Giáo án cả năm

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huyền Trang | Ngày 25/04/2019 | 98

Chia sẻ tài liệu: Giáo án cả năm thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Người soạn : Nguyễn Thị Huyền Trang
Giáo viên hướng dẫn : cô Phạm Thị Điệp
Ngày soạn : 5-3-2018
Bài 48: PHƯƠNG TRÌNH CLA-PÊ-RÔN –MEN-DÊ-LÊ-ÉP

Mục tiêu :
Kiến thức
- Nắm được cách tính hằng số trong vế phải của phương trình trạng thái, từ đó dẫn đến phương trình Cla-pê-rôn Men-đê-lê-ép.
2. Kỹ năng
-Biết vận dụng phương trình Cla-pê-rôn Men-đê-lê-ép để giải bài toán đơn giản.
Thái độ
- Sôi nổi, hào hứng trong giờ học.
- Liên hệ kiến thức vật lý với thực tiễn cuộc sống, tích cực tìm hiểu, sáng tạo.
Chuẩn bị
Giáo viên
Giáo án, sách giáo khoa, sách bài tập vật lý nâng cao, sách danh cho giáo viên.
Hệ thống bài tập củng cố kiến thức.
Các hình vẽ mô tả trong bài.
Học sinh
Ôn lại kiến thức về lực thế, động năng, thế năng, công của trọng lực, công của lực đàn hồi.
Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin
Có thể sử dụng các sile, hình ảnh, phần mềm thí nghiệm ảo để phục vụ cho bài học.
Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
Nội dung

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

(?) Hãy viết biểu thức của phương trình trạng thái của khí lý tưởng? Từ đó suy ra biểu thức, nội dung, phạm vi áp dụng và đồ thị của định luật Gay-luy-xac?
 hay = const
-Biểu thức: 
-Nội dung: Thể tích của một lượng khí có áp suất không đổi thì tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối của khí.
-Phạm vi áp dụng:
+ lượng khí xác định
+ áp suất không đổi
-Đồ thị:
V



0 T



Hoạt động 2: Phương trình Clapêrôn- Mendeleep

Đặt vấn đề: Phương trình trạng thái cho biết sự phụ thuộc lẫn nhau giữa ba thông số trạng thái của khí lý tưởng: p, V, T. Hằng số ở vế phải của phương trình phụ thuộc vào khối lượng (hay số mol) của chất khí. Ta sẽ xác định hằng số này để tìm mối liên quan giữa p, V, T với khối lượng (số mol) khí qua bài toán trong SGK.

? Ở điều kiện tiêu chuẩn, áp suất, nhiệt độ, thể tích của khối khí bằng bao nhiêu?






? Để tính C phải áp dụng phương trình nào?



Yêu cầu học sinh thảo luận tính hằng số C.








? Sau khí tính được hằng số C, hãy viết lại phương trình trạng thái ?
Yêu cầu học sinh tự biến đổi.
Phương trình vừa tìm được là phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ép.
Hằng số R=8,31J/mol.K là hằng số và có giá trị như nhau đối với mọi chất khí.
-Lắng nghe và ghi chép









Ở điều kiện chuẩn:
p0 =1atm=1,013.105Pa.
T0 = 273K.
(l/mol)
(m3/mol)
Phương trình trạng thái khí lí tưởng:

HS thảo luận :



.8,31
T


1. Thiết lập phương trình
* Xét 1 lượng khí : m (g), μ(g/mol)
 (mol)
* Điều kiện tiêu chuẩn:
+ p0 = 1atm
=1,013.105Pa
+ T0 = 2730K
+ (l/mol)
(m3/mol)
- Phương trình trạng thái khí lí tưởng: 




(Phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ép)

= 8,31 J/Kmol.
(Hằng số của các khí)
Chú ý: 
Với: Pa.m3 = 





Hoạt động 3: Bài tập vận dụng

Bài tập 01 : Yêu cầu HS đọc đề và tóm tắt.
? Theo phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ép ta có m bằng gì?
HS lên bảng làm.




Bài tập 02 : Yêu cầu HS đọc đề và tóm tắt.
? Từ phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ép ta suy ra điều gì?


Ta đặt :
 (hằng số Bôn-xơ-man
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huyền Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)