Giáo án cả năm
Chia sẻ bởi Bùi Thị Thùy Dung |
Ngày 09/10/2018 |
146
Chia sẻ tài liệu: Giáo án cả năm thuộc Cùng học Tin học 5
Nội dung tài liệu:
Thứ …… ngày …… tháng …… năm …….
Tuần: 1
Tiết thứ: 1
CHƯƠNG 1: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Ôn tập những kiến thức cơ bản đã học.
- Nhận diện được các bộ phận máy tính và chức năng của từng bộ phận.
- Nêu ra được vai trò của máy tính trong đời sống.
2. Kỹ năng:
Sau khi học xong bài này các em có khả năng nhận biết:
- Máy tính là công cụ xử lí thông tin.
- Nhận biết được các thiết bị lưu trữ và sử dụng được chúng.
- Nhận biết được các dạng thông tin cơ bản..
3. Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: SGK, giáo án, bảng, phấn.
- Học sinh: tập, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
6ph
3ph
29ph
(15’)
(10’)
(4’)
2ph
1. Khởi động
- Ổn định lớp.
- Khởi động.
2. Bài mới:
Các em đã làm quen với môn tin học được một thời gian rồi. Vậy thì các em có nhớ cách khởi động và tắt máy, cách thực hiện những trò chơi không? Năm nay, cô sẽ hướng dẫn các em tiếp tục chương trình của bộ môn tin học. Để bắt đầu chương trình, hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em ôn lại những kiến thức mà ta đã được học ở năm qua.
3. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1:
Đặt câu hỏi:
- Thông tin là gì?
- Em hãy nêu các loại thông tin?, mỗi loại hãy cho 1 ví dụ minh chứng.
- Em hãy nêu các thiết bị lưu trữ thông tin?
- Máy tính được chia làm bao nhiêu bộ phận chính?
- Nhiệm vụ từng bộ phận của máy tính?
b. Hoạt động 2:
- Hỏi: Máy tính có khả năng làm việc như thế nào?
- Hỏi: Máy tính giúp con người làm những gì?
- Hãy kể tên 2 thiết bị ở trong lớp học hoạt động phải dùng điện.
b. Hoạt động 3:
Điền Đ/S vào các câu sau:
- Máy tính tính toán chậm hơn con người?
- Ti vi hoạt động được là nhờ có điện.
- Có thể học tốt môn Toán nhờ máy tính?
- Em điều khiển máy tính bằng mắt?
- Âm thanh không phải là một dạng thông tin?
- Máy tính có thể bảo quản thông tin?
- Màn hình hiện kết quả làm việc của máy tính?
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh về nhà xem lại bài đã học.
- Ổn định.
- Hát.
- Lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi:
- Thông tin là những lời nói giao tiếp hằng ngày, các kiến thức chung về khoa học, văn hóa, xã hội...
- Thông tin dạng âm thanh, thông tin dạng văn bản, thông tin dạng hình ảnh. VD: tiếng chim hót, tiếng hát; các bài báo, sách SGK; các bức tranh vẽ, ảnh chụp,...
- Đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, đĩa Flash (USB).
- 4 bộ phận chính: màn hình, phần thân máy, bàn phím, con chuột.
- Bàn phím, con chuột là thiết bị nhập thông tin; thân máy dùng để xử lý thông tin; màn hình dùng để hiện thị kết quả (thiết bị xuất).
- Nhanh, chính xác, liên tục...
- Làm việc, học tập, giải trí, liên lạc
- Quạt, bóng đèn điện...
+ S.
+ Đ.
+ Đ.
+ S.
+ S.
+ Đ.
+ Đ.
- Lắng nghe.
*********************************
Tiết thứ:2
Thứ …… ngày …… tháng …… năm …….
Tuần: 1
BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
-
Tuần: 1
Tiết thứ: 1
CHƯƠNG 1: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Ôn tập những kiến thức cơ bản đã học.
- Nhận diện được các bộ phận máy tính và chức năng của từng bộ phận.
- Nêu ra được vai trò của máy tính trong đời sống.
2. Kỹ năng:
Sau khi học xong bài này các em có khả năng nhận biết:
- Máy tính là công cụ xử lí thông tin.
- Nhận biết được các thiết bị lưu trữ và sử dụng được chúng.
- Nhận biết được các dạng thông tin cơ bản..
3. Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: SGK, giáo án, bảng, phấn.
- Học sinh: tập, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
6ph
3ph
29ph
(15’)
(10’)
(4’)
2ph
1. Khởi động
- Ổn định lớp.
- Khởi động.
2. Bài mới:
Các em đã làm quen với môn tin học được một thời gian rồi. Vậy thì các em có nhớ cách khởi động và tắt máy, cách thực hiện những trò chơi không? Năm nay, cô sẽ hướng dẫn các em tiếp tục chương trình của bộ môn tin học. Để bắt đầu chương trình, hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em ôn lại những kiến thức mà ta đã được học ở năm qua.
3. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1:
Đặt câu hỏi:
- Thông tin là gì?
- Em hãy nêu các loại thông tin?, mỗi loại hãy cho 1 ví dụ minh chứng.
- Em hãy nêu các thiết bị lưu trữ thông tin?
- Máy tính được chia làm bao nhiêu bộ phận chính?
- Nhiệm vụ từng bộ phận của máy tính?
b. Hoạt động 2:
- Hỏi: Máy tính có khả năng làm việc như thế nào?
- Hỏi: Máy tính giúp con người làm những gì?
- Hãy kể tên 2 thiết bị ở trong lớp học hoạt động phải dùng điện.
b. Hoạt động 3:
Điền Đ/S vào các câu sau:
- Máy tính tính toán chậm hơn con người?
- Ti vi hoạt động được là nhờ có điện.
- Có thể học tốt môn Toán nhờ máy tính?
- Em điều khiển máy tính bằng mắt?
- Âm thanh không phải là một dạng thông tin?
- Máy tính có thể bảo quản thông tin?
- Màn hình hiện kết quả làm việc của máy tính?
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh về nhà xem lại bài đã học.
- Ổn định.
- Hát.
- Lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi:
- Thông tin là những lời nói giao tiếp hằng ngày, các kiến thức chung về khoa học, văn hóa, xã hội...
- Thông tin dạng âm thanh, thông tin dạng văn bản, thông tin dạng hình ảnh. VD: tiếng chim hót, tiếng hát; các bài báo, sách SGK; các bức tranh vẽ, ảnh chụp,...
- Đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, đĩa Flash (USB).
- 4 bộ phận chính: màn hình, phần thân máy, bàn phím, con chuột.
- Bàn phím, con chuột là thiết bị nhập thông tin; thân máy dùng để xử lý thông tin; màn hình dùng để hiện thị kết quả (thiết bị xuất).
- Nhanh, chính xác, liên tục...
- Làm việc, học tập, giải trí, liên lạc
- Quạt, bóng đèn điện...
+ S.
+ Đ.
+ Đ.
+ S.
+ S.
+ Đ.
+ Đ.
- Lắng nghe.
*********************************
Tiết thứ:2
Thứ …… ngày …… tháng …… năm …….
Tuần: 1
BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Thùy Dung
Dung lượng: 14,90MB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)