Giáo án cả năm

Chia sẻ bởi Bùi Thọ Ý | Ngày 10/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Giáo án cả năm thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Tuần : 01 Ngày soạn: 20/08/2016
Tiết : 01 Ngày dạy: 23/08/2016
PHẦN I: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI

Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU
(Thời sơ – trung kì trung đại)
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kiến thức: HS nắm được:
- Quá trình hình thành XHPK ở châu Âu; cơ cấu xã hội (bao gồm 2 g/c cơ bản: lãnh chúa và nông nô).
- Hiểu khái niệm “lãnh địa phong kiến” và đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa phong kiến.
- Nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại; phân biệt sự khác nhau giữa nền kinh tế lãnh địa và nền kinh tế thành thị trung đại.
2/ Kỹ năng: Rèn luyện cho HS:
- Biết sử dụng bản đồ Châu Âu để xác định vị trí quốc gia phong kiến,
- Biết vận dụng PP so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ XH chiếm hữu nô lệ sang XHPK
3/ Tư tưởng: GDHS:
- HS nhận thức được sự phát triển hợp quy luật của XH loài người từ XH chiếm hữu nô lệ sang XHPK.
B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC:
1/ GV: - Nghiên cứu sọa bài.
- Bản đồ Châu Âu thời phong kiến.
- Tranh ảnh: SGK.
2/ HS: Đọc và soạn bài.
C/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
I/ On định t/c:
II/ Bài mới: 1/ G.thiệu bài: LS XH loài người phát triển liên tục qua nhiều giai đoạn, ở lớp 6 chúng ta đã nghiên cứu XH chiếm hữu nô lệ, chế độ này phát triển đến thời kỳ thịnh vượng thì nó sụp đổ nhường chỗ cho 1 XH mới hiện đại hơn chế độ cũ. Trong bài học đầu tiên, chúng ta sẽ tìm hiểu “Sự hình thành và phát triển của XHPK châu Âu”.
2/ Bài mới:
CÁC HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG

Hoạt động 1: Nhóm/ cả lớp.
GV sử dụng bản đồ châu Au thời cổ đại để G.thiệu về Hi lạp và Rôma và người Giéc-man ……
? Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rôma, người Giéc-man đã làm gì?
? Nnững việc làm ấy có tác động như thế nào đến sự hình thành XH phong kiến Châu Âu?
GV cho HS thảo lụân: ? XH phong kiến châu Âu có sự biến đổi như thế nào? Mỗi g/c gồm những tầng lớp nào?
Hoạt động 2: Nhóm/ cả lớp.
? Em hiểu thế nào là “lãnh địa PK”?
GV cho h/s quan sát H1/sgk/4. ? Em hãy miêu tả lãnh địa phong kiến?
? C/sống của lãnh chúavà nông nô trong lãnh địa ntn ?
? Đặc điểm chính của KT lãnh địa là gì ?
? Nêu sự khác nhau giữa XHCĐ và XHPK?
Hoạt động 3: Nhóm/ cả lớp.
? Đặc điểm của “thành thị” là gì ?
? Tại sao các thành thị trung đại ra đời?
? Cư dân sống trong thành thị gồm những ai? Làm những nghề gì?
GV cho h/s Q.sát H2/sgk/5. ? cho biết sự # nhau giữa KT thành thị và KT lãnh địa?
? Thành thị ra đời có tác dụng ntn?
? Cho biết sự # nhau giữa thành thị ngày nay và thành thị trung đại?
1/. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu.
- Sự hình thành:
+ Cuối TKV người Giéc-man tiêu diệt các quốc gia cổ đại và thành lập các quốc gia mới.
+ Họ chiếm đoạt ruộng đất và phong tước vị.
- Xã hội có sư biến đổi :
+ Bộ máy nhà nước chiếm hữu nô lệ sụp đổ. -> XHPK hình thành.
+ Có 2 g/c: Lãnh chúa ( tướng lĩnh , quý tộc)
Nông nô ( nông dân, nôlệ )
2. Lãnh địa phong kiến.

- Đời sống trong lãnh địa:
+ Lãnh chúa: xa hoa, đầy đủ.
+ Nông nô: đói nghèo, khổ cực .
- Đặc điểm của KT lãnh địa là: tự cung – tự cấp.

3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại.
- Nguyên nhân: Cuối thế kỉ XI, do SX phát triển hàng hoá dư thừa cần trao đổi, buôn bán ( thành thị trung đại xuất hiện.
- Bộ mặt thành thị: phố xá, nhà cửa...
- Cư dân sống thành thị gồm: thợ thủ công, thương nhân (thị dân).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thọ Ý
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)