Giáo án cả năm
Chia sẻ bởi Nguyễn Phú Cường |
Ngày 10/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Giáo án cả năm thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 1
GIÁO ÁN
LỊCH SỬ LỚP 7
Năm học 2018 - 2019
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2018
PHẦN MỘT: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU (Thời Sơ Kì- Trung Kì Trung Đại)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu.
- Hiểu khái niệm “lãnh địa phong kiến” đặc trưng của kinh tế lãnh địa phong kiến.
- Nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại. Phân biệt sự khác nhau giữa kinh tế lãnh địa và nền kinh tế trong thành thị trung đại.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng xác định vị trí các quốc gia PK Châu Âu trên bản đồ. Vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ Xã hội chiếm hữu nô lệ đến XHPK.
3. Thái độ:
- Học sinh nhận thức được sự phát triển hợp qui luật của xã hội loài người đi từ xã hội chiếm hữu nô lệ lên xã hội phong kiến.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên:
- Một số tranh ảnh mô tả hoạt động trong lãnh địa PK và thành thị trung đại.
- Bản đồ Châu Âu PK, bản đồ các quốc gia cổ đại cùng các tư liệu về kinh tế, chính trị, xã hội trong lãnh địa.
2. Học sinh: nghiên cứu bài ở nhà
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. KT Bài cũ: (Kiểm tra điều kiện học tập)
2. Bài mới: GV giới thiệu bài:
Lịch sử xã hội loài người đã phát triển liên tục qua nhiều giai đoạn từ xã hội công xã nguyên thuỷ đến chiếm hữu nô lệ đến xã hội phong kiến….Quá trình đi lên từ chiếm hữu nô lệ đến xã hội phong kiến của loài người nói chung và của Châu Âu nói riêng như thế nào?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG
Hoạt động1: Tìm hiểu về sự hình thành xã hội phong kiến Châu Âu
Gv: Người Giec-man tiến vào các quốc gia cổ đại phương Tây vào thời gian nào và nhằm mục đích gì?
HS suy nghĩ trả lời và GV chốt ý
Gv: Sau đó người Giec-man đã làm gì?
HS suy nghĩ trả lời và GV chốt ý:
-> Chia ruộng đất, phong tước vị cho nhau.
Yêu cầu Hs quan sát bản đồ.
Gv: Hãy kể tên và xác định vị trí của các vương quốc mới trên bản đồ?
HS suy nghĩ trả lời và GV chốt ý: Mở rộng thêm cho hs về các vương quốc mới sau này phân chia thành những quốc gia hiện đại nào.
Gv: Những việc làm trên có ảnh hưởng như thế nào đến xã hội phương Tây lúc bấy giờ?
HS suy nghĩ trả lời và GV chốt ý:
Từ hai dấu hiệu vừa ghi thì ta có thể kết luận được điều gì?
HS suy nghĩ trả lời và GV chốt ý: -> Bộ máy nhà nước chiếm hữu nô lệ sụp đổ. Các tầng lớp mới xuất hiện
1. Sự hình thành xã hội phong kiến Châu Âu:
- Cuối thế kỉ V, người Giec-man tiêu diệt các quốc gia cổ đại …
- Lập nhiều vương quốc mới.
- Xã hội: Chia ra hai giai cấp Nông nô và lãnh chúa.
=> XHPK Châu Âu đã xuất hiện.
Hoạt động 2: Tìm hiểu thế nào là lãnh địa phong kiến
Yêu cầu HS quan sát H1 SGK
Gv: Em hãy miêu tả và nêu nhận xét về lãnh địa PK trong H1/SGK?.
Gv hình thành khái niệm
Gv: Đời sống trong lãnh địa như thế nào?
HS suy nghĩ trả lời và GV chốt ý:
Gv: Đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa PK là gì?
HS suy nghĩ trả lời và GV chốt ý:
Gv: Phân biệt sự khác nhau giữa XH Cổ đại và XHPK?
HS suy nghĩ trả lời và GV chốt ý:
-> XH Cổ đại: Chủ nô – Nô lệ
XHPK: Lãnh chúa – Nông nô.
2. Lãnh địa phong kiến:
- Là vùng đất rộng lớn do lãnh chúa làm chủ. Trong đó có lâu đài, thành quách.
- Đời sống trong lãnh địa:
+ Lãnh chúa: xa hoa, đầy đủ
+ Nông nô: đói nghèo, khổ cực -> chống lãnh chúa.
- Đặc điểm kinh tế:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 1
GIÁO ÁN
LỊCH SỬ LỚP 7
Năm học 2018 - 2019
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2018
PHẦN MỘT: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU (Thời Sơ Kì- Trung Kì Trung Đại)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu.
- Hiểu khái niệm “lãnh địa phong kiến” đặc trưng của kinh tế lãnh địa phong kiến.
- Nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại. Phân biệt sự khác nhau giữa kinh tế lãnh địa và nền kinh tế trong thành thị trung đại.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng xác định vị trí các quốc gia PK Châu Âu trên bản đồ. Vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ Xã hội chiếm hữu nô lệ đến XHPK.
3. Thái độ:
- Học sinh nhận thức được sự phát triển hợp qui luật của xã hội loài người đi từ xã hội chiếm hữu nô lệ lên xã hội phong kiến.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên:
- Một số tranh ảnh mô tả hoạt động trong lãnh địa PK và thành thị trung đại.
- Bản đồ Châu Âu PK, bản đồ các quốc gia cổ đại cùng các tư liệu về kinh tế, chính trị, xã hội trong lãnh địa.
2. Học sinh: nghiên cứu bài ở nhà
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. KT Bài cũ: (Kiểm tra điều kiện học tập)
2. Bài mới: GV giới thiệu bài:
Lịch sử xã hội loài người đã phát triển liên tục qua nhiều giai đoạn từ xã hội công xã nguyên thuỷ đến chiếm hữu nô lệ đến xã hội phong kiến….Quá trình đi lên từ chiếm hữu nô lệ đến xã hội phong kiến của loài người nói chung và của Châu Âu nói riêng như thế nào?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG
Hoạt động1: Tìm hiểu về sự hình thành xã hội phong kiến Châu Âu
Gv: Người Giec-man tiến vào các quốc gia cổ đại phương Tây vào thời gian nào và nhằm mục đích gì?
HS suy nghĩ trả lời và GV chốt ý
Gv: Sau đó người Giec-man đã làm gì?
HS suy nghĩ trả lời và GV chốt ý:
-> Chia ruộng đất, phong tước vị cho nhau.
Yêu cầu Hs quan sát bản đồ.
Gv: Hãy kể tên và xác định vị trí của các vương quốc mới trên bản đồ?
HS suy nghĩ trả lời và GV chốt ý: Mở rộng thêm cho hs về các vương quốc mới sau này phân chia thành những quốc gia hiện đại nào.
Gv: Những việc làm trên có ảnh hưởng như thế nào đến xã hội phương Tây lúc bấy giờ?
HS suy nghĩ trả lời và GV chốt ý:
Từ hai dấu hiệu vừa ghi thì ta có thể kết luận được điều gì?
HS suy nghĩ trả lời và GV chốt ý: -> Bộ máy nhà nước chiếm hữu nô lệ sụp đổ. Các tầng lớp mới xuất hiện
1. Sự hình thành xã hội phong kiến Châu Âu:
- Cuối thế kỉ V, người Giec-man tiêu diệt các quốc gia cổ đại …
- Lập nhiều vương quốc mới.
- Xã hội: Chia ra hai giai cấp Nông nô và lãnh chúa.
=> XHPK Châu Âu đã xuất hiện.
Hoạt động 2: Tìm hiểu thế nào là lãnh địa phong kiến
Yêu cầu HS quan sát H1 SGK
Gv: Em hãy miêu tả và nêu nhận xét về lãnh địa PK trong H1/SGK?.
Gv hình thành khái niệm
Gv: Đời sống trong lãnh địa như thế nào?
HS suy nghĩ trả lời và GV chốt ý:
Gv: Đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa PK là gì?
HS suy nghĩ trả lời và GV chốt ý:
Gv: Phân biệt sự khác nhau giữa XH Cổ đại và XHPK?
HS suy nghĩ trả lời và GV chốt ý:
-> XH Cổ đại: Chủ nô – Nô lệ
XHPK: Lãnh chúa – Nông nô.
2. Lãnh địa phong kiến:
- Là vùng đất rộng lớn do lãnh chúa làm chủ. Trong đó có lâu đài, thành quách.
- Đời sống trong lãnh địa:
+ Lãnh chúa: xa hoa, đầy đủ
+ Nông nô: đói nghèo, khổ cực -> chống lãnh chúa.
- Đặc điểm kinh tế:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phú Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)