Giao an BTNB hay
Chia sẻ bởi Võ Văn Thịnh |
Ngày 18/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: giao an BTNB hay thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
BÀI : CẤU TẠO CỦA DẠY DÀY
Mục tiêu bài học:
Kiến thức:
Trình bày được những cấu tạo cơ bản của dạ dày.
Kỹ năng:
-Vẽ mô phỏng cấu tạo để tư duy dự đoán tiêu hóa của dạ dày.
- Rèn luyện kĩ năng nói và viết.( Cách trình bày nội dung vào vở thực hành)
3. Kỹ năng sống:
-Biết cách ăn uống để không làm hại đến dạ dày.
-Kĩ năng tự tin, giao tiếp.
-Kĩ năng phân tích, suy luận.
II. Thiết bị dạy học:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
-Tranh in màu hoặc hình vẽ phòng to hình SGK bài 27 và một số hình ảnh về cấu tạo của dạ dày.
-Băng hình minh họa hoạt động tiêu hóa ở dạ dày.
2. Chuẩn bị của học sinh:
-Giấy bút để vẽ cấu tạo của dạ dày ( hoặc vẽ trên vở).
III. Tiến trình dạy học:
Ổn định lớp:
-Giới thiệu:
-Kiểm tra sĩ số của học sinh.
2. Bài cũ:
Câu 1: Hãy kể tên các loại thức ăn trong các nhóm thức ăn?
Trả lời: -Chất bột( G): cơm, bánh mì… -Chất béo(L): dầu thực vật, mỡ động vật.
-Chất đạm( P): thịt, tôm… - Vitamin và chất khoáng: đu đủ…
Câu 2: Ở khoang miệng thức ăn nào được tiêu hóa?
Trả lời: Một phần tinh bột được enzyme amilaza biến đổi thành đường mantôzơ.
3. Bài mới:
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nôi dung( vở thực hành của HS)
Lưu ý
Bước 1: đưa ra tình huống xuât phát
-Sau khi tiêu hóa ở khoang miệng,thức ăn đến xuống dạ dày và được tiêu hóa tiếp.
Vậy, dạ dày nằm ở đâu?
Dạ dày cấu tạo như thế nào?
-Ghi đề bài
Bước 2: Hình thành biểu tượng ban đầu của học sinh.
-Yêu cầu HS vè vào vở(giấy) hình mô phỏng cấu tạo của dạ dày.
-Khuyến khích HS nêu những suy nghĩ.
-Dự đoán một số thắc mắc của học sinh:
+ Hình dạng của dạ dày như thế nào?
+Vị trí của dạ dày
+Dạ dày có dung tích chứa bao nhiêu?
+Cấu tạo bên ngoài của dạ dày như thế nào?
+Bên trong dạ dày cấu tạo như thế nào để ?
+ Cấu tạo của dạ dày như thế nào để có thể tiêu hóa được thức ăn?
+……..
+…….
-HS vẽ cấu tạo trong, ngoài của dạ dày.
-Dựa theo suy nghĩ, dự đoán cấu tạo dạ dày để vẽ hình.
-Hình vẽ.
-Ghi ra những câu hỏi thắc mắc.
-GV theo dõi, xem nhanh các hình vẽ, phân chia các hình của học sinh theo nhóm sao cho nhìn thấy sự khác biệt rõ nét nhất
Bước 3:Xây dựng giả thiết và thiết kế phương án kiểm chứng.
-Căn cứ vào bước 2 để phân nhóm.
-Yêu cầu HS so sánh những điểm giống và khác nhau giữa các hình để xây dựng các giả thiết.
-Gợi mở, dẫn dắt học sinh đưa ra các giả thiết và phương án kiểm chứng.
-HS đề xuất các giả thiết và phương án kiểm chứng.
-Dự đoán một số phương án:
*Gỉa thiết:
+Dung tích: lớn hoặc nhỏ….(lít)
+Cấu tạo trong: có thức ăn hoặc không có thức ăn hoặc có các máy xay…
-HS ghi các giả thiết và phương án kiểm chứng vào vở.
-GV xây dựng các quy trình để chứng minh dựa vào các phương án kiểm chứng.
Bước 4: Tìm tòi nghiên cứu nhằm kiểm chứng các giả thiết.
-Yêu cầu hs nghiên cứu thông tin SGK và các hình ảnh để trả lời các câu hỏi:
+Cấu tạo ngoài của dạ dày.
+Vị trí 2 đầu của dạ dày.
+Cấu tạo trong của dạ dày.
+Vì sao lớp niêm mạc của dạ dày được bảo vệ không bị phân hủy bởi các axit tiêu hóa?
*Kiểm chứng:
+ Mổ dạ dày để quan sát.
+Quan sát phim, hình về dạ dày.
-HS làm việc nhóm, quan sát và ghi chép
-Ghi chép nhanh các thông tin theo yêu cầu.
-GV thuyết minh nội dung của các hình vẽ, đoạn phim.
Mục tiêu bài học:
Kiến thức:
Trình bày được những cấu tạo cơ bản của dạ dày.
Kỹ năng:
-Vẽ mô phỏng cấu tạo để tư duy dự đoán tiêu hóa của dạ dày.
- Rèn luyện kĩ năng nói và viết.( Cách trình bày nội dung vào vở thực hành)
3. Kỹ năng sống:
-Biết cách ăn uống để không làm hại đến dạ dày.
-Kĩ năng tự tin, giao tiếp.
-Kĩ năng phân tích, suy luận.
II. Thiết bị dạy học:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
-Tranh in màu hoặc hình vẽ phòng to hình SGK bài 27 và một số hình ảnh về cấu tạo của dạ dày.
-Băng hình minh họa hoạt động tiêu hóa ở dạ dày.
2. Chuẩn bị của học sinh:
-Giấy bút để vẽ cấu tạo của dạ dày ( hoặc vẽ trên vở).
III. Tiến trình dạy học:
Ổn định lớp:
-Giới thiệu:
-Kiểm tra sĩ số của học sinh.
2. Bài cũ:
Câu 1: Hãy kể tên các loại thức ăn trong các nhóm thức ăn?
Trả lời: -Chất bột( G): cơm, bánh mì… -Chất béo(L): dầu thực vật, mỡ động vật.
-Chất đạm( P): thịt, tôm… - Vitamin và chất khoáng: đu đủ…
Câu 2: Ở khoang miệng thức ăn nào được tiêu hóa?
Trả lời: Một phần tinh bột được enzyme amilaza biến đổi thành đường mantôzơ.
3. Bài mới:
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nôi dung( vở thực hành của HS)
Lưu ý
Bước 1: đưa ra tình huống xuât phát
-Sau khi tiêu hóa ở khoang miệng,thức ăn đến xuống dạ dày và được tiêu hóa tiếp.
Vậy, dạ dày nằm ở đâu?
Dạ dày cấu tạo như thế nào?
-Ghi đề bài
Bước 2: Hình thành biểu tượng ban đầu của học sinh.
-Yêu cầu HS vè vào vở(giấy) hình mô phỏng cấu tạo của dạ dày.
-Khuyến khích HS nêu những suy nghĩ.
-Dự đoán một số thắc mắc của học sinh:
+ Hình dạng của dạ dày như thế nào?
+Vị trí của dạ dày
+Dạ dày có dung tích chứa bao nhiêu?
+Cấu tạo bên ngoài của dạ dày như thế nào?
+Bên trong dạ dày cấu tạo như thế nào để ?
+ Cấu tạo của dạ dày như thế nào để có thể tiêu hóa được thức ăn?
+……..
+…….
-HS vẽ cấu tạo trong, ngoài của dạ dày.
-Dựa theo suy nghĩ, dự đoán cấu tạo dạ dày để vẽ hình.
-Hình vẽ.
-Ghi ra những câu hỏi thắc mắc.
-GV theo dõi, xem nhanh các hình vẽ, phân chia các hình của học sinh theo nhóm sao cho nhìn thấy sự khác biệt rõ nét nhất
Bước 3:Xây dựng giả thiết và thiết kế phương án kiểm chứng.
-Căn cứ vào bước 2 để phân nhóm.
-Yêu cầu HS so sánh những điểm giống và khác nhau giữa các hình để xây dựng các giả thiết.
-Gợi mở, dẫn dắt học sinh đưa ra các giả thiết và phương án kiểm chứng.
-HS đề xuất các giả thiết và phương án kiểm chứng.
-Dự đoán một số phương án:
*Gỉa thiết:
+Dung tích: lớn hoặc nhỏ….(lít)
+Cấu tạo trong: có thức ăn hoặc không có thức ăn hoặc có các máy xay…
-HS ghi các giả thiết và phương án kiểm chứng vào vở.
-GV xây dựng các quy trình để chứng minh dựa vào các phương án kiểm chứng.
Bước 4: Tìm tòi nghiên cứu nhằm kiểm chứng các giả thiết.
-Yêu cầu hs nghiên cứu thông tin SGK và các hình ảnh để trả lời các câu hỏi:
+Cấu tạo ngoài của dạ dày.
+Vị trí 2 đầu của dạ dày.
+Cấu tạo trong của dạ dày.
+Vì sao lớp niêm mạc của dạ dày được bảo vệ không bị phân hủy bởi các axit tiêu hóa?
*Kiểm chứng:
+ Mổ dạ dày để quan sát.
+Quan sát phim, hình về dạ dày.
-HS làm việc nhóm, quan sát và ghi chép
-Ghi chép nhanh các thông tin theo yêu cầu.
-GV thuyết minh nội dung của các hình vẽ, đoạn phim.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Văn Thịnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)