Giao an & BT tin hoc 11 (chuyen)
Chia sẻ bởi Trần Văn Dẽ |
Ngày 06/11/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Giao an & BT tin hoc 11 (chuyen) thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
TURBO PASCAL
BÀI 01 : GIỚI THIỆU VỀ TURBO PASCAL .
GIỚI THIỆU VỀ TURBO PASCAL :
GIỚI THIỆU :
Turbo Pascal là ngôn ngữ lập trình cao cấp .
Turbo Pascal có những đặc điểm nổi bật như sau :
( Là ngôn ngữ có tính định kiểu chặt chẻ .
( Là ngôn ngữ mang tính cấu trúc . Tính cấu trúc của Turbo Pascal thể hiện trên 3 mặt sau :
( Cấu trúc về mặt dữ liệu : Từ các dữ liệu chuẩn hay dữ liệu cấu trúc , người lập trình có thể xây dựng các kiểu dữ liệu phức tạp hơn .
( Cấu trúc về mặt lệnh : Từ các lệnh đơn hay lệnh cấu trúc , người lập trình có thể nhóm chúng lại với nhau và đặt giữa 2 từ khóa BEGIN . END để có được câu lệnh phức tạp hơn gọi là câu lệnh phức hay câu lệnh ghép .
( Cấu trúc về mặt chương trình : Một chương trình có thể được chia thành nhiều chương trình con dưới dạng các thủ tục , các hàm , các đơn thể , các đơn vị độc lập với chương trình chính mà sự tương tác giữa chúng là dữ liệu đưa vào và nhận lại kết quả .
CÁC PHÍM CHỨC NĂNG :
( F1 - Help : phím này dùng để hiển thị thông tin , trợ giúp cho người lập
trình làm việc dễ dàng hơn .
( F2 - Save : phím này dùng để ghi nội dung tập tin vào đĩa .
( F3 - Load : phím này dùng để mở một tập tin đã có sẳn trên đĩa .
( F9 - Make : phím này dùng để kiểm tra lổi về cú pháp của chương trình .
Vệt sáng báo lổi ở vị trí nào thì lỗi ở ngay vị trí đó .
( Ctrl - F9 ( Run ) : tổ hợp phím này dùng để chạy thử chương trình sau khi
đã kiểm tra xong các lỗi về cú pháp .
( F10 - Menu : phím này sẽ đưa con trỏ lên thanh thực đơn ngang .
FILE EDIT
Khi không muốn làm việc trên thanh thực đơn ngang nữa ta nhấn phím ESC để con
trỏ trở về thân chương trình của Pascal .
CƠ SỞ CỦA NGÔN NGỮ TURBO PASCAL :
BỘ TỪ VỰNG CỦA TURBO PASCAL :
Ký tự chữ : a, b , . , z ; A , B , . , Z .
Ký tự số : 0 , 1 , . , 9 , a , b , . f ( hoặc A , B , . , F ) .
Ký tự đặc biệt :
( Ký tự đơn : + , - , * , / , .
( Ký tự kép : := ( phép gán ) , < > ( khác nhau ) , < ( nhỏ hơn ) , <=
( nhỏ hơn hoặc bằng ) , .
Từ khóa là từ riêng của Turbo Pascal như : begin , end , if , then , else , .
Từ định hướng chuẩn .
DANH HIỆU :
Danh hiệu là một chuỗi liên tiếp các ký tự chữ , số , gạch nối và không được ngắt khoảng bởi khoảng trắng , phím TAB , phím ENTER .
Danh hiệu bắt đầu bằng ký tự chữ hoặc dấu gạch nối .
Danh hiệu có chiều dài tùy ý nhưng chỉ có 63 ký tự đầu tiên là có nghĩa và không phân biệt chữ in với chữ thường .
BÀI 02 : MẪU MỘT CHƯƠNG TRÌNH TRONG PASCAL .
1. CẤU TẠO CỦA MỘT CHƯƠNG TRÌNH :
[ PROGRAM < TÊN CHƯƠNG TRÌNH > ; ]
[ PHẦN KHAI BÁO ]
BEGIN
[ CÁC LỆNH ]
END .
2. GIẢI THÍCH :
* [ . ] : Ký hiệu này biểu thị phần bên trong ngoặc có hay không cũng được .
* < . > : Ký hiệu này biểu thị phần bên trong ngoặc bắt buộc phải có .
* PROGRAM , BEGIN , END là các từ khóa .
* Tên chương trình đặt ra phải có ý nghĩa đặc trưng cho chương trình . tên phải viết liền nhau hoặc
nối bằng dấu gạch nối , kết thúc phải có dấu chấm phẩy ( ; ) .
* Phần khai báo không nhất thiết phải đầy đủ các khai báo sau đây :
USES TÊN UNIT ;
LABEL KHAI BÁO NHÃN ;
CONST KHAI BÁO HẰNG ;
TYPE KHAI BÁO KIỂU ;
VAR KHAI BÁO BIẾN ;
PROCEDURE KHAI BÁO THỦ TỤC ;
FUNCTION KHAI BÁO HÀM ;
( Khai báo hằng : Khai báo hằng bắt đầu bằng từ khóa CONST sau đó là tên hằng và giá trị
của hằng .
( Khai báo kiểu : Ngoài các kiểu dữ liệu chuẩn , các kiểu dữ liệu tự tạo phải khai báo bằng
từ khóa TYPE .
( Khai báo biến : Các biến được khai báo sau từ khóa VAR , nếu có nhiều biến cùng kiểu dữ
liệu thì giữa chúng phân cách nhau bởi dấu phẩy ( , ) tiếp đó là dấu hai chấm ( : ) rồi đến
kiểu dữ liệu của biến , cuối cùng là dấu chấm phẩy ( ; ) .
( Khai báo thủ tục và hàm :
( Nếu là những thủ tục và hàm chuẩn ( có sẵn trong thư viện của Pascal ) thì khi cần sử
dụng ta chỉ việc liệt kê tên thủ tục hoặc hàm tại vị trí ta muốn .
( Nếu là những thủ tục và hàm tự tạo thì :
( Đối với thủ tục : phải bắt đầu bằng từ khóa PROCEDURE tiếp đó là tên thủ
tục , danh sách các tham số hình thức nếu có thì phải để trong cặp dấu ngoặc
đơn , cuối cùng là dấu chấm phẩy ( ; ) .
( Đối với hàm : phải bắt đầu bằng từ khóa FUNCTION tiếp đó là tên hàm ,
danh sách các tham số hình thức nếu có thì phải để trong cặp dấu ngoặc đơn ,
dấu hai chấm và kiểu của hàm , kết thúc là dấu chấm phẩy .
* Bắt đầu viết chương trình phải bằng từ khóa BEGIN và kết thúc bằng từ khóa END cuối cùng
là dấu chấm ( . ) .
* Thân chương trình có thể là các câu lệnh :
( Câu lệnh gán : được thể hiện bằng hai ký hiệu là dấu hai chấm và dấu bằng ( := ) . Câu
lệnh gán có ý nghĩa gán giá trị ở bên phải cho một biến ở bên trái .
( Câu lệnh đơn : là câu lệnh thực hiện một tác vụ ( công việc ) . Câu lệnh đơn có thể là câu
lệnh rỗng , câu lệnh tính toán biểu thức hoặc câu lệnh gọi thủ tục hay hàm .
( Câu lệnh cấu trúc : còn gọi là câu lệnh phức là câu lệnh được sử dụng trong trường hợp
nếu ta muốn thực hiện nhiều tác vụ ở nơi mà Pascal chỉ cho phép viết một câu lệnh . Câu
lệnh cấu trúc bao gồm một số các câu lệnh được đặt phân cách nhau bởi dấu chấm phẩy
( ; ) và toàn bộ được đặt giữa hai từ khóa BEGIN và END ;
* Các phép toán thường dùng :
( Các phép toán số học gồm : cộng ( + ) ; trừ ( - ) ; nhân ( * ) ; chia ( / ) .
( Các phép toán quan hệ gồm : bằng nhau " = ", nhỏ hơn " < ", nhỏ hơn hoặc bằng " <= ",
lớn hơn " > ", lớn hơn hoặc bằng " >= ", khác nhau " < >" .
( Các phép toán logic gồm : phủ định " not ", giao " and ", hợp " or ", chỉ hoặc " xor " .
BÀI 03 : XUẤT _ NHẬP DỮ LIỆU TRONG PASCAL .
NHẬP DỮ LIỆU :
READ ( DANH SÁCH BIẾN ) ;
READLN ( DANH SÁCH BIẾN ) ;
READLN ;
Các lệnh này dùng để nhập các giá trị vào từ bàn phím cho danh sách biến theo thứ tự liệt kê .
Ta thường dùng để nhập cho các biến có kiểu nguyên , kiểu thực , kiểu ký tự nhưng không nhập cho kiểu luận lý .
Sự khác nhau giữa ba câu lệnh trên là sự khác nhau của vị trí con trỏ sau khi kết thúc câu lệnh :
( Cú pháp đầu : Con trỏ ở ngay sau giá trị vừa nhập .
( Cú pháp giữa : Con trỏ chuyển xuống đầu dòng tiếp theo .
( Cú pháp cuối : Dừng chương trình lại .
XUẤT DỮ LIỆU :
WRITE ( Item1 , Item2 , Item3 , . , ItemN ) ;
WRITELN ( Item1 , Item2 , Item3 , . , ItemN ) ;
WRITELN ;
Các lệnh này dùng để xất dữ liệu ra màn hình .
Item là các mục cần viết ra ; có thể là một biểu thức , một giá trị , một biến , một hằng , .
Sự khác nhau giữa ba câu lệnh trên là sự khác nhau của vị trí con trỏ sau khi kết thúc câu lệnh :
( Cú pháp đầu : Con trỏ ở ngay sau giá trị của ItemN .
( Cú pháp giữa : Con trỏ chuyển xuống đầu dòng tiếp theo .
( Cú pháp cuối : Không in ra gì cả và con trỏ xuống đầu dòng tiếp theo .
Chú ý : ( Định dạng xuất )
( Đối với kiểu nguyên , kiểu ký tự ,
BÀI 01 : GIỚI THIỆU VỀ TURBO PASCAL .
GIỚI THIỆU VỀ TURBO PASCAL :
GIỚI THIỆU :
Turbo Pascal là ngôn ngữ lập trình cao cấp .
Turbo Pascal có những đặc điểm nổi bật như sau :
( Là ngôn ngữ có tính định kiểu chặt chẻ .
( Là ngôn ngữ mang tính cấu trúc . Tính cấu trúc của Turbo Pascal thể hiện trên 3 mặt sau :
( Cấu trúc về mặt dữ liệu : Từ các dữ liệu chuẩn hay dữ liệu cấu trúc , người lập trình có thể xây dựng các kiểu dữ liệu phức tạp hơn .
( Cấu trúc về mặt lệnh : Từ các lệnh đơn hay lệnh cấu trúc , người lập trình có thể nhóm chúng lại với nhau và đặt giữa 2 từ khóa BEGIN . END để có được câu lệnh phức tạp hơn gọi là câu lệnh phức hay câu lệnh ghép .
( Cấu trúc về mặt chương trình : Một chương trình có thể được chia thành nhiều chương trình con dưới dạng các thủ tục , các hàm , các đơn thể , các đơn vị độc lập với chương trình chính mà sự tương tác giữa chúng là dữ liệu đưa vào và nhận lại kết quả .
CÁC PHÍM CHỨC NĂNG :
( F1 - Help : phím này dùng để hiển thị thông tin , trợ giúp cho người lập
trình làm việc dễ dàng hơn .
( F2 - Save : phím này dùng để ghi nội dung tập tin vào đĩa .
( F3 - Load : phím này dùng để mở một tập tin đã có sẳn trên đĩa .
( F9 - Make : phím này dùng để kiểm tra lổi về cú pháp của chương trình .
Vệt sáng báo lổi ở vị trí nào thì lỗi ở ngay vị trí đó .
( Ctrl - F9 ( Run ) : tổ hợp phím này dùng để chạy thử chương trình sau khi
đã kiểm tra xong các lỗi về cú pháp .
( F10 - Menu : phím này sẽ đưa con trỏ lên thanh thực đơn ngang .
FILE EDIT
Khi không muốn làm việc trên thanh thực đơn ngang nữa ta nhấn phím ESC để con
trỏ trở về thân chương trình của Pascal .
CƠ SỞ CỦA NGÔN NGỮ TURBO PASCAL :
BỘ TỪ VỰNG CỦA TURBO PASCAL :
Ký tự chữ : a, b , . , z ; A , B , . , Z .
Ký tự số : 0 , 1 , . , 9 , a , b , . f ( hoặc A , B , . , F ) .
Ký tự đặc biệt :
( Ký tự đơn : + , - , * , / , .
( Ký tự kép : := ( phép gán ) , < > ( khác nhau ) , < ( nhỏ hơn ) , <=
( nhỏ hơn hoặc bằng ) , .
Từ khóa là từ riêng của Turbo Pascal như : begin , end , if , then , else , .
Từ định hướng chuẩn .
DANH HIỆU :
Danh hiệu là một chuỗi liên tiếp các ký tự chữ , số , gạch nối và không được ngắt khoảng bởi khoảng trắng , phím TAB , phím ENTER .
Danh hiệu bắt đầu bằng ký tự chữ hoặc dấu gạch nối .
Danh hiệu có chiều dài tùy ý nhưng chỉ có 63 ký tự đầu tiên là có nghĩa và không phân biệt chữ in với chữ thường .
BÀI 02 : MẪU MỘT CHƯƠNG TRÌNH TRONG PASCAL .
1. CẤU TẠO CỦA MỘT CHƯƠNG TRÌNH :
[ PROGRAM < TÊN CHƯƠNG TRÌNH > ; ]
[ PHẦN KHAI BÁO ]
BEGIN
[ CÁC LỆNH ]
END .
2. GIẢI THÍCH :
* [ . ] : Ký hiệu này biểu thị phần bên trong ngoặc có hay không cũng được .
* < . > : Ký hiệu này biểu thị phần bên trong ngoặc bắt buộc phải có .
* PROGRAM , BEGIN , END là các từ khóa .
* Tên chương trình đặt ra phải có ý nghĩa đặc trưng cho chương trình . tên phải viết liền nhau hoặc
nối bằng dấu gạch nối , kết thúc phải có dấu chấm phẩy ( ; ) .
* Phần khai báo không nhất thiết phải đầy đủ các khai báo sau đây :
USES TÊN UNIT ;
LABEL KHAI BÁO NHÃN ;
CONST KHAI BÁO HẰNG ;
TYPE KHAI BÁO KIỂU ;
VAR KHAI BÁO BIẾN ;
PROCEDURE KHAI BÁO THỦ TỤC ;
FUNCTION KHAI BÁO HÀM ;
( Khai báo hằng : Khai báo hằng bắt đầu bằng từ khóa CONST sau đó là tên hằng và giá trị
của hằng .
( Khai báo kiểu : Ngoài các kiểu dữ liệu chuẩn , các kiểu dữ liệu tự tạo phải khai báo bằng
từ khóa TYPE .
( Khai báo biến : Các biến được khai báo sau từ khóa VAR , nếu có nhiều biến cùng kiểu dữ
liệu thì giữa chúng phân cách nhau bởi dấu phẩy ( , ) tiếp đó là dấu hai chấm ( : ) rồi đến
kiểu dữ liệu của biến , cuối cùng là dấu chấm phẩy ( ; ) .
( Khai báo thủ tục và hàm :
( Nếu là những thủ tục và hàm chuẩn ( có sẵn trong thư viện của Pascal ) thì khi cần sử
dụng ta chỉ việc liệt kê tên thủ tục hoặc hàm tại vị trí ta muốn .
( Nếu là những thủ tục và hàm tự tạo thì :
( Đối với thủ tục : phải bắt đầu bằng từ khóa PROCEDURE tiếp đó là tên thủ
tục , danh sách các tham số hình thức nếu có thì phải để trong cặp dấu ngoặc
đơn , cuối cùng là dấu chấm phẩy ( ; ) .
( Đối với hàm : phải bắt đầu bằng từ khóa FUNCTION tiếp đó là tên hàm ,
danh sách các tham số hình thức nếu có thì phải để trong cặp dấu ngoặc đơn ,
dấu hai chấm và kiểu của hàm , kết thúc là dấu chấm phẩy .
* Bắt đầu viết chương trình phải bằng từ khóa BEGIN và kết thúc bằng từ khóa END cuối cùng
là dấu chấm ( . ) .
* Thân chương trình có thể là các câu lệnh :
( Câu lệnh gán : được thể hiện bằng hai ký hiệu là dấu hai chấm và dấu bằng ( := ) . Câu
lệnh gán có ý nghĩa gán giá trị ở bên phải cho một biến ở bên trái .
( Câu lệnh đơn : là câu lệnh thực hiện một tác vụ ( công việc ) . Câu lệnh đơn có thể là câu
lệnh rỗng , câu lệnh tính toán biểu thức hoặc câu lệnh gọi thủ tục hay hàm .
( Câu lệnh cấu trúc : còn gọi là câu lệnh phức là câu lệnh được sử dụng trong trường hợp
nếu ta muốn thực hiện nhiều tác vụ ở nơi mà Pascal chỉ cho phép viết một câu lệnh . Câu
lệnh cấu trúc bao gồm một số các câu lệnh được đặt phân cách nhau bởi dấu chấm phẩy
( ; ) và toàn bộ được đặt giữa hai từ khóa BEGIN và END ;
* Các phép toán thường dùng :
( Các phép toán số học gồm : cộng ( + ) ; trừ ( - ) ; nhân ( * ) ; chia ( / ) .
( Các phép toán quan hệ gồm : bằng nhau " = ", nhỏ hơn " < ", nhỏ hơn hoặc bằng " <= ",
lớn hơn " > ", lớn hơn hoặc bằng " >= ", khác nhau " < >" .
( Các phép toán logic gồm : phủ định " not ", giao " and ", hợp " or ", chỉ hoặc " xor " .
BÀI 03 : XUẤT _ NHẬP DỮ LIỆU TRONG PASCAL .
NHẬP DỮ LIỆU :
READ ( DANH SÁCH BIẾN ) ;
READLN ( DANH SÁCH BIẾN ) ;
READLN ;
Các lệnh này dùng để nhập các giá trị vào từ bàn phím cho danh sách biến theo thứ tự liệt kê .
Ta thường dùng để nhập cho các biến có kiểu nguyên , kiểu thực , kiểu ký tự nhưng không nhập cho kiểu luận lý .
Sự khác nhau giữa ba câu lệnh trên là sự khác nhau của vị trí con trỏ sau khi kết thúc câu lệnh :
( Cú pháp đầu : Con trỏ ở ngay sau giá trị vừa nhập .
( Cú pháp giữa : Con trỏ chuyển xuống đầu dòng tiếp theo .
( Cú pháp cuối : Dừng chương trình lại .
XUẤT DỮ LIỆU :
WRITE ( Item1 , Item2 , Item3 , . , ItemN ) ;
WRITELN ( Item1 , Item2 , Item3 , . , ItemN ) ;
WRITELN ;
Các lệnh này dùng để xất dữ liệu ra màn hình .
Item là các mục cần viết ra ; có thể là một biểu thức , một giá trị , một biến , một hằng , .
Sự khác nhau giữa ba câu lệnh trên là sự khác nhau của vị trí con trỏ sau khi kết thúc câu lệnh :
( Cú pháp đầu : Con trỏ ở ngay sau giá trị của ItemN .
( Cú pháp giữa : Con trỏ chuyển xuống đầu dòng tiếp theo .
( Cú pháp cuối : Không in ra gì cả và con trỏ xuống đầu dòng tiếp theo .
Chú ý : ( Định dạng xuất )
( Đối với kiểu nguyên , kiểu ký tự ,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Dẽ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)