Giáo án bám sát và khép kín

Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Phước | Ngày 25/04/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: giáo án bám sát và khép kín thuộc Tin học 12

Nội dung tài liệu:


Ngày soạn 27/12/2010 Tuần: 21
Lớp dạy: 11CB5 Tiết : 21
BÀI TẬP LỰC TỪ. CẢM ỨNG TỪ


A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu các kiến thức trọng tâm về lực từ, cảm ứng từ của dòng điện;
2. Kĩ năng: Vận dụng các công thức về lực từ, cảm ứng từ để giải một số bài toán định lượng cơ bản liên quan;
3. Giáo dục thái độ: Rèn luyện học sinh kĩ năng phân tích, tính toán nhằm phát triển tư duy vật lý cho học sinh.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Bài tập có chọn lọc và phương pháp giải
2. Học sinh: Giải trước các bài tập theo yêu cầu của giáo viên.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

*Giáo viên đưa ra hệ thống các câu hỏi, yêu cầu học sinh tái hiện lại kiến thức một cách có hệ thông:
1.nêu quy ước chiều của từ trường;
2.nêu đặc điểm của lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn chứa dòng điện.
3.Nhắc lại điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song.
*Giáo viên nhận xét và cho điểm.
*Giáo viên đặt vấn đề, nêu mục tiêu tiết học.
*học sinh tái hiện lại toàn bộ kiến thức bài học một cách có hệ thống để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên;
*Học sinh bổ sung, hoàn thiện từng câu trả lời.
*Học sinh tái hiện lại điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực: Ba lực đó phải đồng phẳng, đồng quy, hợp lực bằng 0.
*Học sinh tiếp thu, nhân thức mục tiêu của tiết học


Hoạt động 2: Giải một số bài toán cơ bản

TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


*Giáo viên cho học sinh đọc đề bài tập 20.8/SBT
Bài giải
1.Dùng quy tắc bàn tay trái xác định phương chiều cuả , , , như hình vẽ:
 =- ; = -
Độ lớn: F1= F3 = BI.l1sin90o = 0,15N
F2= F4= BI.l2sin90o = 0,1N
-Nếu từ trường có chiều từ ngoài vào thì kết quả tương tự.
2. Hợp lực tác dụng lên toàn bộ khung dây được xác định:
= , , ,  = 




*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 1: Một dây dẫn thẳng dài MN = l, khối lượng của một đơn vị dài là  = 0,04kg/m. Dây được treo bởi hai dây dẫn nhẹ, hệ thống được đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,04T có phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai dây treo và MN (hình vẽ).
1.Muốn cho lực căng của dây bằng không thì dòng điện chạy qua MN phải có chiều như thế nào và cường độ là bao nhiêu?
2.Cho MN = 25cm, dòng điện có chiều từ N đến M, và cường độ I = 16A. Tính lực căng của dây treo.
Bài làm
1.tìm chiều và độ lớn của dòng điện chạy trong dây dẫn;
+Các lực tác dụng lên đoạn dây: , ,2
+Điều kiện cân bằng của đoạn dây dẫn:
+ +2= 0
Theo đề:  = 0 => +  = 0
=> lực từ có hướng từ dưới lên;
Ta áp dụng quy tắc bàn tay trái, tìm ra được chiều của dòng điện thoả mãn điều kiện bài toán là chiều từ M đến N. Khi đó ta có:
F = P <=> BI = mg <=> BI g => I = = 10A.
2. Tìm lực căng dây treo:
Ta phân tích các lực tác dụng: Trọng lực , và lực từ  theo phương thẳng đứng, hướng xuống; lực căng hai dây treo là 2.
Điều kiện cân bằng của thanh MN: + +2= 0 => T = (mg+BI= g+BI) = 0,13N
*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 2: Một thanh đồng có chiều dài  = 5cm và có khối lượng m = 5g được treo bởi hai dây mảnh có cùng chiều dài, thanh nằm ngang. Hệ thống được đặt trong từ trường đều có vector cảm ứng từ  thẳng đứng, hướng lên, với B = 0,5T. Tính góc lệch  của dây treo hợp với phương thẳng đứng khi cường
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Phước
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)