Giáo án bài 18 Tiết 2

Chia sẻ bởi Tăng Thái Sơn | Ngày 25/04/2019 | 57

Chia sẻ tài liệu: Giáo án bài 18 Tiết 2 thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

Chương 6: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC
Bài 18: VÍ DỤ VỀ CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH CON (Tiết 2)
PPCT: Tiết
Tuần dạy:
Ngày dạy:
Tiết dạy:
Lớp dạy: 11A1 11A2 11A3
Mục tiêu
Kiến thức:
Nhớ cấu trúc của hàm, cách sử dụng hàm.
Phân biệt được giữa hai loại chương trình con (thủ tục và hàm)
Xác định được biến toàn cục và biến cục bộ.
Kỹ năng:
Nhận biết các thành phần trong đầu hàm.
Nhận biết các câu lệnh sử dụng hàm ở chương trình chính cùng các tham số thực sự
Tư duy:
Hình thành cho học sinh bước đầu về tư duy về lập trình có cấu trúc.
Cẩn thận, chính xác trong lập luận.
Tiếp tục rèn luyện, thảo luận làm việc theo nhóm.
Thái độ - tình cảm:
Tích cực học tập, lắng nghe bài giảng.
Tự giác, tích cực và chủ động hoàn thành,.
Chuẩn bị cho bài dạy
+ Giáo viên: Về vật chất: Phòng bộ môn, máy chiếu, các chương trình làm ví dụ.
+ Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị bài sẵn ở nhà, đọc trước phần phụ lục B1 trang 122, môi trường Turbo Pascal.
Tiến trình bài học:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung

Chào lớp, ổn định lớp, báo cáo sỉ số.
Kiểm tra bài cũ.
Viết thủ tục vẽ hình chữ nhật có kích thước a*b
Viết chương trình vẽ 2 hình chữ nhật có kích thước a*b và 2a*2b (có sử dụng thủ tục của câu trước)?
GV: Gọi học sinh lên trả lời?
Bài mới
2. Cách viết và sử dụng hàm
a. Cấu trúc hàm
GV gọi HS: Có mấy loại chương trình con?

GV: vị trí của thủ tục trong chương trình chính?

Thủ tục được chúng ta tìm hiểu ở tiết trước. Bầy giờ ta tiếp tục tìm hiểu về Hàm.
Em hãy kể tên hàm mà chúng ta đã được học và cho biết cách sử dụng của chúng?
GV: vị trí của hàm?



GV gọi HS nhắc lại cấu trúc của một thủ tục



Giới thiệu cấu trúc chung và vị trí của hàm trong chương trình chính.

GV: Sự khác nhau của hàm và thủ tục.?

Hàm trả về một giá trị nên trong phần thân hàm ta có thêm dòng lệnh:
:=;
Vậy khi hàm trả về một giá trị thì ta sử dụng cái gì để nhận giá trị đó?
b. Ví dụ
Xét Ví dụ:
VD1: Rút gọn phân số
GV gọi HS lên bản viết chương trình tìm UCLN của 2 số đã học.
Từ chương trình đó GV chỉnh sửa lại thành 1 hàm
Chiếu chương trình ví dụ tgps.pas
GV: Lời gọi hàm ở đâu?
GV: Có gì khác với thủ tục trong lời gọi hàm.
VD2: Viết chương trình tính 
GV gọi HS lên bản viết chương trình tính n! đã học.
Từ chương trình đó GV chỉnh sửa lại thành 1 hàm
Chiếu chương trình ví dụ tính 
GV: Lời gọi hàm ở đâu?

Tìm hiểu về biến cục bộ và biến toàn cục
Chiếu chương trình tính 
GV: Có những biến nào được sử dụng trong chương trình? Các biến đó được khai báo ở chỗ nào trong chương trình?
Diễn giải: Biến n, k, nCk có ảnh hưởng trong toàn bộ chương trình. Biến i, s chỉ ảnh hưởng trong thân chương trình con.
Yêu cầu học sinh: Phân biệt sự giống nhau và khác nhau của biến toàn bộ và biến cục bộ.













HS: Có 2 loại chương trình con đó là Thủ tục (Procedure) và hàm (Function)






HS: Như các hàm: abs(x), sqrt(x), sin(x), …

HS: sau phần khai báo và trước Begin (giống với thủ tục)

HS:
Procedure [(danh sách tham số)];
[]
Begin
[]
End;

HS: hàm trả về một giá trị, thủ tục thì không






HS: ta sử dụng 1 biến để nhận giá trị.



HS lên bảng thực hiện








HS: trả lời
HS: có biến nhận giá trị




HS lên bảng thực hiện











2. Cách viết và sử dụng hàm
a. Cấu trúc hàm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tăng Thái Sơn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)