GIÁO ÁN 9
Chia sẻ bởi Phạm Thế Nguyên |
Ngày 06/11/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: GIÁO ÁN 9 thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 12/ 08/ 2010 Tuần 1
Tiết1 §1. CĂN BẬC HAI
I. MỤC TIÊU :
*Kiến thức: Học sinh cần nắm được :
+ Định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.
+ Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số
*Kĩ năng: Học sinh cần :
+ Phân biệt thật chắc cách tìm các căn bậc hai và các căn bậc số học của mỗi số .
+ Thành thạo cách tìm, cách trình bày khi tìm căn bậc hai và căn bậc hai và các căn bậc số học của mỗi số
*Thái độ: Cẩn thận, chính xác , niềm đam mê toán học.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
*Chuẩn bị của GV :
+ Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi ,bài tập ,định nghĩa , định lí .
+ Máy tính bỏ túi, phấn màu, thước thẳng.
Tóm tắt nội dung chương trình Đại số 9
Bảng phụ ghi sẵn chú ý trang 5 SGK, lời giải ví dụ3, bài tập 6 tr 4 SBT, bài tập cũng cố
*Chuẩn bị của HS :
+ Ôn tập khái niệm về căn bậc hai (Toán 7), phép toán luỹ thừa.
+ Bảng phụ nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠT HỌC : .
1.Ổn định tình hình lớp : Kiểm tra nề nếp -sỉ số . (1’)
9A1
9A
SĨ SỐ
VẮNG
2.Kiểm tra bài cũ:
GV không kiểm tra bài cũ .
Thông báo nội dung chương trình ĐS9, các yêu cầu về sách vơ,û tài liệu, phương pháp học tập bộ môn.
3.Giảng bài mới .
*Giới thiệu bài: ( 1’) Ta đã học khái niệm căn bậc hai của một số ở lớp 7, kiến thức đó được tìm hiểu kĩ trong tiết học này.
*Tiến trình bài dạy:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
19/
Hoạt động 1 : Căn bậc hai số học.
GV: Cho HS nhắc lại định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm .
HTB:Với số a dương có mấy căn bậc hai? Cho ví dụ.
HY: Số 0 có mấy căn bậc hai?
HKH: Tại sao số âm không có căn bậc hai?
GV: Yêu cầu HS làm
HTB+Y: Tại sao 3 và –3 lại là căn bậc hai của 9?
GV nói: 3, được gọi lần lượt là căn bậc hai số học của 9 và 2.
HKH: Vậy từ kết quả trên hãy cho biết một cách tổng quát về căn bậc hai số học của số a không âm?
GV: Chốt lại và ghi bảng định nghĩa.
GV: Treo bảng phụ chú ý cách viết để khắc sâu cho HS hai chiều của định nghĩa.
GV: Yêu cầu HS làm
-Xem giải mẫu câu a, tương tự làm câu b,c,d.
GV: Giới thiệu thuật ngữ phép khai phương:
- Ta đã biết phép trừ là phép toán ngược của phép cộng, phép chia là phép toán ngược của phép nhân vậy phép khai phương là phép toán ngược của phép nào?
- Để khai phương của một số người ta có thể dùng dụng cụ gì?
GV: yêu cầu HS làm
GV: Treo bảng phụ bài tập 6 (tr4/ SBT).
Tìm những khẳng định đúng trong các khẳng định sau :
Căn bậc hai của 0,36 là 0,6
Căn bậc hai của 0,36 là 0,06
=0,6
Căn bậc hai của 0,36 là0,6 và-0,6
= 0,6
HKH+G: Vậy giữa căn bậc hai và CBHSH của số a> 0 có gì khác nhau?
GV: Như vậy ta đã biết cách tìm căn bậc hai và căn bậc hai số học của một số không âm. Vậy muốn so sánh các căn bậc hai số học ta làm thế nào?
HS: Nhắc lại kiến thức cũ đã học ở lớp 7.
Tl: Với số a dương có hai căn bậc hai đó là và
-
Ví dụ : Căn bậc hai của 4 là = 2 và -= -2.
TL: Số 0 có một căn bậc hai là 0. = 0
HS: Vì bình phương của mọi số đều không âm .
HS: Trả lời
Căn bậc hai của 9 là: 3 và –3
Căn bậc hai của 2 là và-
HS: 3 và -
Tiết1 §1. CĂN BẬC HAI
I. MỤC TIÊU :
*Kiến thức: Học sinh cần nắm được :
+ Định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.
+ Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số
*Kĩ năng: Học sinh cần :
+ Phân biệt thật chắc cách tìm các căn bậc hai và các căn bậc số học của mỗi số .
+ Thành thạo cách tìm, cách trình bày khi tìm căn bậc hai và căn bậc hai và các căn bậc số học của mỗi số
*Thái độ: Cẩn thận, chính xác , niềm đam mê toán học.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
*Chuẩn bị của GV :
+ Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi ,bài tập ,định nghĩa , định lí .
+ Máy tính bỏ túi, phấn màu, thước thẳng.
Tóm tắt nội dung chương trình Đại số 9
Bảng phụ ghi sẵn chú ý trang 5 SGK, lời giải ví dụ3, bài tập 6 tr 4 SBT, bài tập cũng cố
*Chuẩn bị của HS :
+ Ôn tập khái niệm về căn bậc hai (Toán 7), phép toán luỹ thừa.
+ Bảng phụ nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠT HỌC : .
1.Ổn định tình hình lớp : Kiểm tra nề nếp -sỉ số . (1’)
9A1
9A
SĨ SỐ
VẮNG
2.Kiểm tra bài cũ:
GV không kiểm tra bài cũ .
Thông báo nội dung chương trình ĐS9, các yêu cầu về sách vơ,û tài liệu, phương pháp học tập bộ môn.
3.Giảng bài mới .
*Giới thiệu bài: ( 1’) Ta đã học khái niệm căn bậc hai của một số ở lớp 7, kiến thức đó được tìm hiểu kĩ trong tiết học này.
*Tiến trình bài dạy:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
19/
Hoạt động 1 : Căn bậc hai số học.
GV: Cho HS nhắc lại định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm .
HTB:Với số a dương có mấy căn bậc hai? Cho ví dụ.
HY: Số 0 có mấy căn bậc hai?
HKH: Tại sao số âm không có căn bậc hai?
GV: Yêu cầu HS làm
HTB+Y: Tại sao 3 và –3 lại là căn bậc hai của 9?
GV nói: 3, được gọi lần lượt là căn bậc hai số học của 9 và 2.
HKH: Vậy từ kết quả trên hãy cho biết một cách tổng quát về căn bậc hai số học của số a không âm?
GV: Chốt lại và ghi bảng định nghĩa.
GV: Treo bảng phụ chú ý cách viết để khắc sâu cho HS hai chiều của định nghĩa.
GV: Yêu cầu HS làm
-Xem giải mẫu câu a, tương tự làm câu b,c,d.
GV: Giới thiệu thuật ngữ phép khai phương:
- Ta đã biết phép trừ là phép toán ngược của phép cộng, phép chia là phép toán ngược của phép nhân vậy phép khai phương là phép toán ngược của phép nào?
- Để khai phương của một số người ta có thể dùng dụng cụ gì?
GV: yêu cầu HS làm
GV: Treo bảng phụ bài tập 6 (tr4/ SBT).
Tìm những khẳng định đúng trong các khẳng định sau :
Căn bậc hai của 0,36 là 0,6
Căn bậc hai của 0,36 là 0,06
=0,6
Căn bậc hai của 0,36 là0,6 và-0,6
= 0,6
HKH+G: Vậy giữa căn bậc hai và CBHSH của số a> 0 có gì khác nhau?
GV: Như vậy ta đã biết cách tìm căn bậc hai và căn bậc hai số học của một số không âm. Vậy muốn so sánh các căn bậc hai số học ta làm thế nào?
HS: Nhắc lại kiến thức cũ đã học ở lớp 7.
Tl: Với số a dương có hai căn bậc hai đó là và
-
Ví dụ : Căn bậc hai của 4 là = 2 và -= -2.
TL: Số 0 có một căn bậc hai là 0. = 0
HS: Vì bình phương của mọi số đều không âm .
HS: Trả lời
Căn bậc hai của 9 là: 3 và –3
Căn bậc hai của 2 là và-
HS: 3 và -
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thế Nguyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)