Giáo án 9

Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Quang | Ngày 06/11/2018 | 33

Chia sẻ tài liệu: giáo án 9 thuộc Tin học 9

Nội dung tài liệu:

Ngày soạn: 23/4/2012
Tiết: 67
Tuần: 35


ÔN TẬP HỌC KỲ II (tt)
I/ MỤC TIÊU
Kiến thức
Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức đã học, trả lời một số câu hỏi.
Kỹ năng
Rèn luyện kỹ năng trình bày bài viết trên giấy.
Thái độ
Học sinh cần nhận thức được ưu điểm của soạn thảo văn bản trên máy tính, rèn luyện tư duy và cách làm việc khoa học.
II/ CHUẨN BỊ
Chuẩn bị của giáo viên
Câu hỏi ôn tập.
Chuẩn bị của học sinh
Ôn tập lại tất cả những nội dung kiến thức đã học.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ổn định tình hình lớp (1 phút)
Ổn định trật tự lớp.
Kiểm tra sĩ số và tác phong học sinh.
Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra, kiểm tra cho điểm trong quá trình ôn tập)
Giảng bài mới
Giới thiệu bài (1 phút)
Để kỳ thi học kỳ II đạt kết quả tốt, hôm nay chúng ta tiếp tục có tiết ôn tập nhằm mục đích ôn lại những kiến thức đã học mà ở tiết trước ta chưa trả lời xong.
Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung

37’
Hoạt động 1: Nêu câu hỏi hệ thống kiến thức
I. Câu hỏi:
5. Hiệu ứng động trong bài trình chiếu là gì? Có mấy dạng hiệu ứng động? Hãy nêu lợi ích của việc sử dụng hiệu ứng động trong bài trình chiếu?






6. Một số điểm cần tránh khi tạo nội dung bài trình chiếu?






7. Đa phương tiện là gì? Cho ví dụ minh hoạ?




8. Một số ưu điểm của đa phương tiện?




- Giáo viên đọc câu hỏi và gọi học sinh trả lời ghi điểm.
- Nhận xét và chốt nội dung cần ghi nhớ.






- Giáo viên đọc câu hỏi và gọi học sinh trả lời ghi điểm.
- Nhận xét và chốt nội dung cần ghi nhớ.




- Giáo viên đọc câu hỏi và gọi học sinh trả lời ghi điểm.
- Nhận xét và chốt nội dung cần ghi nhớ.


- Giáo viên đọc câu hỏi và gọi học sinh trả lời ghi điểm.
- Nhận xét và chốt nội dung cần ghi nhớ.
- Hiệu ứng động là làm cho các đối tượng trên trang chiếu chuyển động (khi trình chiếu).
- 2 dạng.
- Thu hút sự chú ý hoặc nhấn mạnh những điều quan trọng.
- Các lỗi chính tả.
- Sử dụng cỡ chữ quá nhỏ.
- Quá nhiều nội dung văn bản trên một trang chiếu.
- Màu chữ và màu nền khó phân biệt.
- Đa phương tiện là thông tin kết hợp nhiều dạng thông tin và được thể hiện một cách đồng thời. ví dụ: Bài trình chiếu,…
- Đa phương tiện giúp hiểu thông tin một cách đầy đủ và nhanh hơn, đồng thời thu hút sự chú ý hơn..


3’
Hoạt động 2: CỦNG CỐ
Củng cố kiến thức
-Tạo các hiệu ứng động
-Thông tin đa phương tiện



- Nhắc lại các kiến thức trọng tâm cần ôn tập để các em ôn tập chuẩn bị cho thi học kỳ II.
- Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà.
- Học sinh chú ý lắng nghe.



Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (3 phút)
Các em về nhà học thuộc những câu hỏi đã học ở trên.
Xem trước nội dung kiến thức có liên quan và trả lời trước các câu hỏi sau:
Hãy liệt kê một số phần mềm hoặc thiết bị được sử dụng để tạo thông tin dạng văn bản hoặc hình ảnh?
Nêu một số ứng dụng tiêu biểu của đa phương tiện trong cuộc sống?
Nêu sự giống và khác nhau giữa ảnh tĩnh và ảnh động?
Em hãy cho biết mục đích sử dụng phần mềm Beneton Move GIF? Nêu tác dụng khác nhau của hai nút lệnh Add Frame(s) và Insert Frame(s) trên thanh công cụ của phần mềm Beneton Movie GIF?
IV/ RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:




Ngày soạn: 24/4/2012
Tiết: 68
Tuần: 35



ÔN TẬP HỌC KỲ II (tt)
I/ MỤC TIÊU
Kiến thức
Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức đã học, trả lời một số câu hỏi.
Kỹ năng
Rèn luyện kỹ năng trình bày bài viết trên giấy.
Thái độ
Học sinh cần nhận thức được ưu điểm của soạn thảo văn bản trên máy tính, rèn luyện tư duy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Quang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)