Giao an
Chia sẻ bởi Khổng Thị Hiền |
Ngày 03/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: giao an thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Thứ ba ngày 07 tháng 04 năm 2009
Hoạt động: VĂN HỌC
Đề tài: Chuyện: “Giọt nước tí xíu”
Mục đích yêu cầu: (Kiến thức- kỷ năng- thái độ )
- Trẻ hứng thú nghe chuyện, hiểu được nội dung chuyện, biết từ một giọt nước thành sông ngòi, biển cả, ao hồ. Hiện tượng nước bốc hơi thành mây và mưa qua hình tượng văn học: Tí xíu, ông mặt trời. Hình thành kiến thức khoa học ban đầu về các hiện tượng thiên nhiên gần gũi
- Trẻ biết được tên câu chuyện và các nhân vật trong chuyện.
- Phát triển cho trẻ khả năng chú ý, tưởng tượng. Rèn kỷ năng kể chuyện bằng rối dẹt. Giúp trẻ thể hiện cảm xúc qua câu chuyện một cách hồn nhiên.
- Giáo dục trẻ tình cảm đối với các hiện tượng thiên nhiên, tính tự tin mạnh dạn
I. Chuẩn bị:
- Rối dẹt và các nhân vật rời: Giọt nước tí xíu, ông mặt trời và các hiện tượng tự nhiên; Đám mây, tia chớp, mưa. Tấm phông cảnh biển có sóng nhấp nhô, trời xanh
- Tranh minh hoạ chuyện: “ Giọt nước tí xíu”
- cô kể chuyện diển cảm
- Băng nhạc, máy cassette
III. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động mở đầu:
- Trẻ hát và vận động bài: “Cho tôi đi làm mưa với “
- Hỏi trẻ về nội dung bài hát
- Gợi cho trẻ đoán bài hát là lời nói của ai? Trong câu chuyện gì?
2. Hoạt động trọng tâm:
+ HĐI: Kể chuyện: “ Giọt nước tí xíu”
Cô giới thiệu và kể cho trẻ nghe câu chuyện lần1 ( Dùng rối dẹt)
Cô hỏi: Cô vừa kể cho c/c nghe câu chuyện gì? Có những nhân vật nào?
Cô kể cho trẻ nghe chuyện lần 2 ( Cho xem tranh)
- Cô nói: Từ một giọt nước ở biển cả, Tí xíu đã bốc hơi bay lên cùng bạn bè, thành những đám mây được gió đưa vào đất liền. gặp cơn gió lạnh, tí xíu lại thành mưa rơi xuống mặt đất, ao, hồ, sông suối, rồi theo dòng lại chạy ra biển cả, lại bay hơi, cứ thế, cứ thế…
+HĐII: Đàm thoại trích dẫn:
- Câu chuyện kể về ai?
- Tí xíu là như thế nào?
- Tí xíu là ai vậy?
- Một buổi sáng tí xíu đã làm gì?
- Ai đã gọi Tí xíu ?
- Ông mặt trời đã nói gì với Tí xíu?
- Tí xíu đã nói gì với ông mặt trời?
- Cô kể đoạn chuyện: Từ “ tí xíu là một giọt nước ở biển cả…biến thành hơi”
- Ông mặt trời đã làm gì để biến tí xíu thành hơi nước?
- Khi đã thành hơi nước Tí xíu bay đi đâu?
- Vì sao Tí xíu cảm thấy mát?
- Khi thấy rét, Tí xíu và các bạn đã làm gì?
- Vì sao Tí xíu và các bạn không bay lên được nữa? và đã làm gì?
- Cô kể từ: “ Nói xong, ông mặt trời vén mây…thấp dần, thấp dần”
- Điều gì đã xãy ra tiếp theo trên bầu trời?
- Tí xíu và các bạn đã thay đổi như thế nào?
- Những giọt nước đã ào ào tuôn xuống, tạo nên hiện tượng gì?
- C/c có thích mưa không? Vì sao?
- Mưa cho cây cối tốt tươi, đâm chồi nẩy lôc, mưa làm cho khí hậu mát mẻ, có lợi cho sức khoẻ của con người
+ HĐIII: Trò chơi:
- Gắn tranh và kể chuyện theo tranh ( 4 nhóm)
III. Hoạt động kết thúc:
- Trẻ đọc đồng dao về mưa
* Ghi nhận cuối ngày:
(Đánh giá việc chuẩn bị giáo án của giáo viên,chuẩn bị môi trường để tổ chức các hoạt động,cách thiết kế tổ chức các hoạt động giáo dục và hướng dẫn của giáo viên,các biểu hiện của trẻ,một số điểm cần lưu ý)
…………………………………………………………………………
- Cô chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cho trẻ hoạt động, các câu hỏi gây hứng thú cho trẻ, trẻ tham gia học nề nếp, hứng thú, trả lời được các câu hỏi của cô
Thứ ba ngày 07 tháng 04 năm 2009
Hoạt động: VĂN HỌC
Đề tài: Chuyện: “Giọt nước tí xíu”
Mục đích yêu cầu: (Kiến thức- kỷ năng- thái độ )
- Trẻ hứng thú nghe chuyện, hiểu được nội dung chuyện, biết từ một giọt nước thành sông ngòi, biển cả, ao hồ. Hiện tượng nước bốc hơi thành mây và mưa qua hình tượng văn học: Tí xíu, ông mặt trời. Hình thành kiến thức khoa học ban đầu về các hiện tượng thiên nhiên gần gũi
- Trẻ biết được tên câu chuyện và các nhân vật trong chuyện.
- Phát triển cho trẻ khả năng chú ý, tưởng tượng. Rèn kỷ năng kể chuyện bằng rối dẹt. Giúp trẻ thể hiện cảm xúc qua câu chuyện một cách hồn nhiên.
- Giáo dục trẻ tình cảm đối với các hiện tượng thiên nhiên, tính tự tin mạnh dạn
I. Chuẩn bị:
- Rối dẹt và các nhân vật rời: Giọt nước tí xíu, ông mặt trời và các hiện tượng tự nhiên; Đám mây, tia chớp, mưa. Tấm phông cảnh biển có sóng nhấp nhô, trời xanh
- Tranh minh hoạ chuyện: “ Giọt nước tí xíu”
- cô kể chuyện diển cảm
- Băng nhạc, máy cassette
III. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động mở đầu:
- Trẻ hát và vận động bài: “Cho tôi đi làm mưa với “
- Hỏi trẻ về nội dung bài hát
- Gợi cho trẻ đoán bài hát là lời nói của ai? Trong câu chuyện gì?
2. Hoạt động trọng tâm:
+ HĐI: Kể chuyện: “ Giọt nước tí xíu”
Cô giới thiệu và kể cho trẻ nghe câu chuyện lần1 ( Dùng rối dẹt)
Cô hỏi: Cô vừa kể cho c/c nghe câu chuyện gì? Có những nhân vật nào?
Cô kể cho trẻ nghe chuyện lần 2 ( Cho xem tranh)
- Cô nói: Từ một giọt nước ở biển cả, Tí xíu đã bốc hơi bay lên cùng bạn bè, thành những đám mây được gió đưa vào đất liền. gặp cơn gió lạnh, tí xíu lại thành mưa rơi xuống mặt đất, ao, hồ, sông suối, rồi theo dòng lại chạy ra biển cả, lại bay hơi, cứ thế, cứ thế…
+HĐII: Đàm thoại trích dẫn:
- Câu chuyện kể về ai?
- Tí xíu là như thế nào?
- Tí xíu là ai vậy?
- Một buổi sáng tí xíu đã làm gì?
- Ai đã gọi Tí xíu ?
- Ông mặt trời đã nói gì với Tí xíu?
- Tí xíu đã nói gì với ông mặt trời?
- Cô kể đoạn chuyện: Từ “ tí xíu là một giọt nước ở biển cả…biến thành hơi”
- Ông mặt trời đã làm gì để biến tí xíu thành hơi nước?
- Khi đã thành hơi nước Tí xíu bay đi đâu?
- Vì sao Tí xíu cảm thấy mát?
- Khi thấy rét, Tí xíu và các bạn đã làm gì?
- Vì sao Tí xíu và các bạn không bay lên được nữa? và đã làm gì?
- Cô kể từ: “ Nói xong, ông mặt trời vén mây…thấp dần, thấp dần”
- Điều gì đã xãy ra tiếp theo trên bầu trời?
- Tí xíu và các bạn đã thay đổi như thế nào?
- Những giọt nước đã ào ào tuôn xuống, tạo nên hiện tượng gì?
- C/c có thích mưa không? Vì sao?
- Mưa cho cây cối tốt tươi, đâm chồi nẩy lôc, mưa làm cho khí hậu mát mẻ, có lợi cho sức khoẻ của con người
+ HĐIII: Trò chơi:
- Gắn tranh và kể chuyện theo tranh ( 4 nhóm)
III. Hoạt động kết thúc:
- Trẻ đọc đồng dao về mưa
* Ghi nhận cuối ngày:
(Đánh giá việc chuẩn bị giáo án của giáo viên,chuẩn bị môi trường để tổ chức các hoạt động,cách thiết kế tổ chức các hoạt động giáo dục và hướng dẫn của giáo viên,các biểu hiện của trẻ,một số điểm cần lưu ý)
…………………………………………………………………………
- Cô chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cho trẻ hoạt động, các câu hỏi gây hứng thú cho trẻ, trẻ tham gia học nề nếp, hứng thú, trả lời được các câu hỏi của cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Khổng Thị Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)