Giáo án
Chia sẻ bởi Phạm Thị Thùy Dung |
Ngày 05/10/2018 |
68
Chia sẻ tài liệu: giáo án thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN
Lĩnh vực phát triển thể chất : Hoạt động thể dục giờ học
Đề tài: : Bật tại chỗ, bật về phía trước.
Chủ điểm: Ngành nghề
Đối tượng: Trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi)
Người soạn: Phạm Thị Dung (1989)
Ngày soạn: 22/12/2009
Thời gian: 25-30 phút
Số lượng trẻ:
Địa điểm: Lớp học
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Giúp trẻ nhớ được tên bài “Bật tại chỗ, bật về phía trước”
- Trẻ biết kĩ thuật bật tại chỗ, bật về phía trước.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng nhún bật bằng hai chân một cách khéo léo
- Bật vững vàng, đúng tư thế
3. Phát triển:
- Giúp trẻ phát triển cơ tay, cơ chân
- Phát triển khả năng chú ý,tư duy,trí nhớ
- Giúp trẻ phát triển sự khéo léo, nhanh nhẹn, bền bỉ khi thực hiện các vận động và khi chơi trò chơi
4. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ mạnh dạn, tự tin, ý thức tổ chức kĩ luật tuân theo yêu cầu của cô
- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để cho cơ thể
phát triển cân đối.
II. CHUẨN BỊ:
-Trang phục quần áo gọn gàng, đúng tư cách sư phạm
- Dụng cụ cho trẻ :
+ Mỗi trẻ 2 hộp sữa Dutch Lady
+ 10 quả bóng
- Thu băng bài “Cháu yêu cô chú công nhân” để trẻ tập bài phát triển chung
- Lớp sạch sẽ, rộng rãi
DỰ KIẾN NỘI DUNG TÍCH HỢP:
- Toán : Hỏi có mấy quả bóng
- Âm nhạc: cháu yêu cô chú công nhân
IV.TIẾN HÀNH :
Hoạt động của cô
DK Hoạt động của trẻ
Ghi chú (phút)
I. Mở đầu:
- Cô cho trẻ đi vòng tròn vừa đi vừa hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân”
- Các con vừa hát bài gì nào?
- Bài hát nói về ai?
- Các chú công nhân làm gì nào?
- Còn các cô công nhân thì làm gì?
À! Đúng rồi các chú công nhân xây những ngôi nhà cao đẹp, còn các cô công nhân thì dệt lên những bộ quần áo.
- Vậy chúng ta phải làm gì để biết ơn cô chú công nhân?
- Còn làm những gì nữa nào?
- Thế muốn làm được những việc đó thì các con cần có gì?
- Cần có sức khỏe thì các con làm gì?
- Trẻ hát
- Thưa cô: bài hát “ Cháu yêu cô chú công nhân”
- Cô, chú công nhân
- Xây nhà cao tầng
- May áo mới
- Không được vẽ bậy lên tường, giữ áo quần sạch sẽ
- Biết quét nhà sạch sẽ
- Có sức khỏe
- Tập thể dục
2-3 phút
II. Nội dung trọng tâm
1. Khởi động: Cho trẻ đi các kiểu chân
- Cho trẻ lấy dụng cụ
- Cho trẻ chuyển đội hình, đi theo đội hình vòng tròn kết hợp các kiểu đi: kiểng chân(tàu lên dốc), gót chân(tàu xuống dốc), bàn chân(tàu về ga), trẻ đi chậm và chạy về thành 6 hàng ngang tập bài tập phát triển chung theo nhạc bài “ cả nhà thương nhau”
2. Trọng động
a. Bài tập phát triển chung
* Động tác tay: (2 lần x 8 nhịp)
- Tư thế chuẩn bị: Người đúng thẳng, tay cầm dụng cụ buông theo thân mình
- Nhịp 1: Chân phải bước sang ngang, hai tay cầm dụng cụ đưa ra phía trước, cánh tay vuông góc với than người
- Nhịp 2: Tay cầm dụng cụ đưa lên cao thẳng với thân người
- Nhịp 3: Giống nhịp 1
- Nhịp 4: Trở về tư thế chuẩn bị
* Động tác bụng-Lườn: (2 lần x 8 nhịp)
- Tư thế chuẩn bị: Chân đứng tự nhiên, tay cầm dụng cụ buông
theo thân mình
- Nhịp 1: Chân phải bước ra, tay giơ lên cao, thân trên nghiêng sang phải
- Nhịp 2: Tay cầm dụng cụ giơ cao vơi thân người
- Nhịp 3: chân phải bước ra, tay giơ lên cao, thân trên nghiêng sang trái
- Nhịp 4: Trở về tư thế chuẩn bị
* Động tác chân: (3 lần x 8 nhịp)
- Tư thế chuẩn bị: Người đứng thẳng, tay cầm dụng cụ xuôi theo thân mình, chân tự nhiên
Lĩnh vực phát triển thể chất : Hoạt động thể dục giờ học
Đề tài: : Bật tại chỗ, bật về phía trước.
Chủ điểm: Ngành nghề
Đối tượng: Trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi)
Người soạn: Phạm Thị Dung (1989)
Ngày soạn: 22/12/2009
Thời gian: 25-30 phút
Số lượng trẻ:
Địa điểm: Lớp học
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Giúp trẻ nhớ được tên bài “Bật tại chỗ, bật về phía trước”
- Trẻ biết kĩ thuật bật tại chỗ, bật về phía trước.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng nhún bật bằng hai chân một cách khéo léo
- Bật vững vàng, đúng tư thế
3. Phát triển:
- Giúp trẻ phát triển cơ tay, cơ chân
- Phát triển khả năng chú ý,tư duy,trí nhớ
- Giúp trẻ phát triển sự khéo léo, nhanh nhẹn, bền bỉ khi thực hiện các vận động và khi chơi trò chơi
4. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ mạnh dạn, tự tin, ý thức tổ chức kĩ luật tuân theo yêu cầu của cô
- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để cho cơ thể
phát triển cân đối.
II. CHUẨN BỊ:
-Trang phục quần áo gọn gàng, đúng tư cách sư phạm
- Dụng cụ cho trẻ :
+ Mỗi trẻ 2 hộp sữa Dutch Lady
+ 10 quả bóng
- Thu băng bài “Cháu yêu cô chú công nhân” để trẻ tập bài phát triển chung
- Lớp sạch sẽ, rộng rãi
DỰ KIẾN NỘI DUNG TÍCH HỢP:
- Toán : Hỏi có mấy quả bóng
- Âm nhạc: cháu yêu cô chú công nhân
IV.TIẾN HÀNH :
Hoạt động của cô
DK Hoạt động của trẻ
Ghi chú (phút)
I. Mở đầu:
- Cô cho trẻ đi vòng tròn vừa đi vừa hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân”
- Các con vừa hát bài gì nào?
- Bài hát nói về ai?
- Các chú công nhân làm gì nào?
- Còn các cô công nhân thì làm gì?
À! Đúng rồi các chú công nhân xây những ngôi nhà cao đẹp, còn các cô công nhân thì dệt lên những bộ quần áo.
- Vậy chúng ta phải làm gì để biết ơn cô chú công nhân?
- Còn làm những gì nữa nào?
- Thế muốn làm được những việc đó thì các con cần có gì?
- Cần có sức khỏe thì các con làm gì?
- Trẻ hát
- Thưa cô: bài hát “ Cháu yêu cô chú công nhân”
- Cô, chú công nhân
- Xây nhà cao tầng
- May áo mới
- Không được vẽ bậy lên tường, giữ áo quần sạch sẽ
- Biết quét nhà sạch sẽ
- Có sức khỏe
- Tập thể dục
2-3 phút
II. Nội dung trọng tâm
1. Khởi động: Cho trẻ đi các kiểu chân
- Cho trẻ lấy dụng cụ
- Cho trẻ chuyển đội hình, đi theo đội hình vòng tròn kết hợp các kiểu đi: kiểng chân(tàu lên dốc), gót chân(tàu xuống dốc), bàn chân(tàu về ga), trẻ đi chậm và chạy về thành 6 hàng ngang tập bài tập phát triển chung theo nhạc bài “ cả nhà thương nhau”
2. Trọng động
a. Bài tập phát triển chung
* Động tác tay: (2 lần x 8 nhịp)
- Tư thế chuẩn bị: Người đúng thẳng, tay cầm dụng cụ buông theo thân mình
- Nhịp 1: Chân phải bước sang ngang, hai tay cầm dụng cụ đưa ra phía trước, cánh tay vuông góc với than người
- Nhịp 2: Tay cầm dụng cụ đưa lên cao thẳng với thân người
- Nhịp 3: Giống nhịp 1
- Nhịp 4: Trở về tư thế chuẩn bị
* Động tác bụng-Lườn: (2 lần x 8 nhịp)
- Tư thế chuẩn bị: Chân đứng tự nhiên, tay cầm dụng cụ buông
theo thân mình
- Nhịp 1: Chân phải bước ra, tay giơ lên cao, thân trên nghiêng sang phải
- Nhịp 2: Tay cầm dụng cụ giơ cao vơi thân người
- Nhịp 3: chân phải bước ra, tay giơ lên cao, thân trên nghiêng sang trái
- Nhịp 4: Trở về tư thế chuẩn bị
* Động tác chân: (3 lần x 8 nhịp)
- Tư thế chuẩn bị: Người đứng thẳng, tay cầm dụng cụ xuôi theo thân mình, chân tự nhiên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Thùy Dung
Dung lượng: 99,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)