Giao an 7 ki 2
Chia sẻ bởi Trương Mạnh Viêm |
Ngày 10/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: giao an 7 ki 2 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
-
Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN
(1418-1427)( Tiết 1)
I-MỤC TIÊU BÀI HỌC
1- Kiến thức:
- Biết được nét chính về Lê Lợi và Nguyễn Trãi là những người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
- Lập niên biểu và tường thuật được diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trên lược đồ: từ lập căn cứ, xây dựng lực lượng, chống địch vây quét và mở rộng vùng hoạt động ở miền Tây Thanh Hóa
2- Kĩ năng:
- Nhận xét sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong khởi nghĩa Lam Sơn
- Kĩ năng sử dụng bản đồtrong học tập, tham khảo các tài liệu lịch sử để bổ sung cho bài học
3- Tư tưởng:
- Giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc, trân trọng giữ gìn các di tích lịch sử
- Thấy được tinh thần hi sinh, vượt qua gian khổ, anh dũng, bất khuất của nghĩa quân Lam Sơn. Bồi dưỡng cho học sinh tinh thần quyết tâm vượt khó để học tập và phấn đấu vươn lên
II- CHUẨN BỊ
1- Tài liệu tham khảo:
- SGV, SGK, Sách chuẩn kiến thức kĩ năng, tích hợp môi trường, THLSử 7
- Những câu chuyện về nghĩa quân Lam Sơn, ĐCLS VN
2- Phương pháp:
- Vấn đáp, thảo luận nhóm, phân tích, nhận xét, giải thích
3- Đồ dùng dạy học:
- Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn, Ảnh Nguyễn Trãi.
III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1- Ổn định lớp: KTSS
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài cũ lồng ghép vào bài mới
3- Bài mới:
GTBM: Quân Minh đánh bại nhà Hồ và đặt ách thống trị trên đất nước ta. Nhân dân khắp nơi đã đứng dậy chống giặc Minh. Ngay sau khi khởi nghĩa của Trần Quý Khoáng bị dập tắt, có cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bùng lên. Vậy cuộc khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra như thế nào các em tìm hiểu bài 19.
Hoạt động của thầy và trò
- Cho h/s đọc phần 1.
? Em hãy giới thiệu đôi nét về Lê Lợi ?
->Là một hào trưởng có uy tín ở vùng Lam Sơn, ông sinh năm 1385 con 1 địa chủ bình dân, là người yêu nước cương trực, khảng khái
? Lê Lợi đã làm gì để chuẩn bị cho cuộc khởi nghĩa ? ->Trước cảnh nước mất nhân dân lầm than ông đã chiêu tập nghĩa sĩ…, chọn Lam Sơn làm căn cứ kháng chiến.
-> Ông thường nói: “ta dấy quân đánh giặc không phải vì ham phú quý mà muốn cho ngàn đời sau biết rằng ta không chịu thần phục quân giặc tàn bạo”.
? Câu nói của ông thể hiện điều gì ?->Ý thức tự chủ của người dân Đại Việt.
? Vì sao Lê Lợi chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa ? (sgk)
-> Ở căn cứ Lam Sơn nghĩa quân có thể toả xuống miền đồng bằng hoạt động khi lực lượng lớn mạnh, mặt khác khi bị địch bao vây nghĩa quân có thể rút lên núi bảo toàn lực lượng, ở đây chính quyền địch còn non yếu không kiểm soát được.
? Vì sao hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn ? -> những người yêu nước mong muốn lật đổ ách thống trị tạn bạo của nhà Minh
? Em hãy giới thiệu vài nét về Nguyễn Trãi ?
->SGK
? Trong thời kì đầu nghĩa quân Lam Sơn gặp khó khăn gì ? (sgk)
-> Tình trạng khó khăn đó đã được Nguyễn Trãi nhận xét: “Cơm ăn sớm tối không được hai bữa, áo mặc đông hè chỉ có 1 mảnh, quân lính chỉ có vài ngìn, khí giới thì thật là tay không”.
? Em có suy nghĩ gì trước gương hi sinh của Lê Lai ?(Là tấm gương hi sinh anh dũng cảm nhận lấy cái chết để cứu minh chủ.)
-Gv: Để ghi nhớ công lao của Lê Lai, Lê Lợi đã phong cho Lê Lai làm công thần hạng nhất và căn dặn con cháu nhà Lê làm giổ Lê Lai vào hôm trước ngày giổ Lê Lợi. Ngày nay dân ta vẫn tương truyền nhau câu nói “21 Lê Lai , 22 Lê Lợi”.
? Tại sao Lê Lợi tạm hoà với quân giặc ?-> Tránh cuộc bao vây của quân Minh, có thời gian để cũng cố lực lượng.
? Tại sao quân Minh chấp nhận hoà hoãn ?
-> thực hiện âm mưu dụ dỗ mua chuộc Lê Lợi hồng làm mất ý chí của nghĩa quân.
? Em có nhận xét gì tinh thần chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn những 1418-1423 ?
->nghĩa quân chiến đấu dũng cảm, bất khất, hi sinh vượt qua mọi gian khổ, Lê Lợi đã có đường lối đúng đắn tránh được các cuộc vây
Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN
(1418-1427)( Tiết 1)
I-MỤC TIÊU BÀI HỌC
1- Kiến thức:
- Biết được nét chính về Lê Lợi và Nguyễn Trãi là những người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
- Lập niên biểu và tường thuật được diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trên lược đồ: từ lập căn cứ, xây dựng lực lượng, chống địch vây quét và mở rộng vùng hoạt động ở miền Tây Thanh Hóa
2- Kĩ năng:
- Nhận xét sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong khởi nghĩa Lam Sơn
- Kĩ năng sử dụng bản đồtrong học tập, tham khảo các tài liệu lịch sử để bổ sung cho bài học
3- Tư tưởng:
- Giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc, trân trọng giữ gìn các di tích lịch sử
- Thấy được tinh thần hi sinh, vượt qua gian khổ, anh dũng, bất khuất của nghĩa quân Lam Sơn. Bồi dưỡng cho học sinh tinh thần quyết tâm vượt khó để học tập và phấn đấu vươn lên
II- CHUẨN BỊ
1- Tài liệu tham khảo:
- SGV, SGK, Sách chuẩn kiến thức kĩ năng, tích hợp môi trường, THLSử 7
- Những câu chuyện về nghĩa quân Lam Sơn, ĐCLS VN
2- Phương pháp:
- Vấn đáp, thảo luận nhóm, phân tích, nhận xét, giải thích
3- Đồ dùng dạy học:
- Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn, Ảnh Nguyễn Trãi.
III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1- Ổn định lớp: KTSS
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài cũ lồng ghép vào bài mới
3- Bài mới:
GTBM: Quân Minh đánh bại nhà Hồ và đặt ách thống trị trên đất nước ta. Nhân dân khắp nơi đã đứng dậy chống giặc Minh. Ngay sau khi khởi nghĩa của Trần Quý Khoáng bị dập tắt, có cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bùng lên. Vậy cuộc khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra như thế nào các em tìm hiểu bài 19.
Hoạt động của thầy và trò
- Cho h/s đọc phần 1.
? Em hãy giới thiệu đôi nét về Lê Lợi ?
->Là một hào trưởng có uy tín ở vùng Lam Sơn, ông sinh năm 1385 con 1 địa chủ bình dân, là người yêu nước cương trực, khảng khái
? Lê Lợi đã làm gì để chuẩn bị cho cuộc khởi nghĩa ? ->Trước cảnh nước mất nhân dân lầm than ông đã chiêu tập nghĩa sĩ…, chọn Lam Sơn làm căn cứ kháng chiến.
-> Ông thường nói: “ta dấy quân đánh giặc không phải vì ham phú quý mà muốn cho ngàn đời sau biết rằng ta không chịu thần phục quân giặc tàn bạo”.
? Câu nói của ông thể hiện điều gì ?->Ý thức tự chủ của người dân Đại Việt.
? Vì sao Lê Lợi chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa ? (sgk)
-> Ở căn cứ Lam Sơn nghĩa quân có thể toả xuống miền đồng bằng hoạt động khi lực lượng lớn mạnh, mặt khác khi bị địch bao vây nghĩa quân có thể rút lên núi bảo toàn lực lượng, ở đây chính quyền địch còn non yếu không kiểm soát được.
? Vì sao hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn ? -> những người yêu nước mong muốn lật đổ ách thống trị tạn bạo của nhà Minh
? Em hãy giới thiệu vài nét về Nguyễn Trãi ?
->SGK
? Trong thời kì đầu nghĩa quân Lam Sơn gặp khó khăn gì ? (sgk)
-> Tình trạng khó khăn đó đã được Nguyễn Trãi nhận xét: “Cơm ăn sớm tối không được hai bữa, áo mặc đông hè chỉ có 1 mảnh, quân lính chỉ có vài ngìn, khí giới thì thật là tay không”.
? Em có suy nghĩ gì trước gương hi sinh của Lê Lai ?(Là tấm gương hi sinh anh dũng cảm nhận lấy cái chết để cứu minh chủ.)
-Gv: Để ghi nhớ công lao của Lê Lai, Lê Lợi đã phong cho Lê Lai làm công thần hạng nhất và căn dặn con cháu nhà Lê làm giổ Lê Lai vào hôm trước ngày giổ Lê Lợi. Ngày nay dân ta vẫn tương truyền nhau câu nói “21 Lê Lai , 22 Lê Lợi”.
? Tại sao Lê Lợi tạm hoà với quân giặc ?-> Tránh cuộc bao vây của quân Minh, có thời gian để cũng cố lực lượng.
? Tại sao quân Minh chấp nhận hoà hoãn ?
-> thực hiện âm mưu dụ dỗ mua chuộc Lê Lợi hồng làm mất ý chí của nghĩa quân.
? Em có nhận xét gì tinh thần chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn những 1418-1423 ?
->nghĩa quân chiến đấu dũng cảm, bất khất, hi sinh vượt qua mọi gian khổ, Lê Lợi đã có đường lối đúng đắn tránh được các cuộc vây
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Mạnh Viêm
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)