Giao an 7
Chia sẻ bởi Lam Thanh Hiep |
Ngày 25/04/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: giao an 7 thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 21/09/2011
Tiết :11
§6 ĐỐI XỨNG TRỤC (tt)
I / Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố và hoàn thiện hơn về lý thuyết, HS hiểu biết sâu hơn các khái niệm đối xứng, tính chất đối xứng của hai đoạn thẳng, của hai góc, của hai tam giác qua một đường thẳng.
- Hình có trục đối xứng, hình thang cân là hình có trục đối xứng.
2. Kỹ năng:
- dục cho HS kĩ năng thực hành vẽ hình đối xứng trục, vận dụng kiến thức đối xứng trục vào các bài toán thực tế.
3. Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận, suy luận.
II / Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Thước thẳng, bảng phụ, compa, tấm bìa: chữ A, tam giác đều, hình tròn, hình thang cân.
Nêu- giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm bài 39sgk.
- HS: Thước thẳng, compa, tấm bìa hình thang cân, bảng nhóm.
1. Ổn định lớp: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (6p)
+ Phát biểu định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng
+ Cho đường thẳng d và đoạn thẳng MN vẽ đoạn thẳng M’N’ đối xứng với MN qua đường thẳng d .
TL: Tr 84 SGK
3. Giảng bài mới:
- Giới thiệu bài (1p). - GV gấp tờ giấy làm tư để cắt chữ H.
- HS quan sát GV cắt.
- GV: Vì sao có thể gấp tờ giấy làm tư để cắt chữ H? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này.
- Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10p
Hoạt động 1: Tìm hiểu hình có trục đối xứng.
- Cho học sinh làm ?3
. GV vẽ hình
. Tìm hình đốI xứng với mỗi cạnh của (ABC qua AH?
. Vậy điểm đối xứng với mỗi điểm của (ABC qua đường cao AH nằm ở đâu?
. GV : người ta nói AH là trục đối xứng của tam giác cân ABC.
- GV giới thiệu định nghĩa trục đối xứng của hình H.
- GV cho HS làm ?4
- GV dùng các tấm bìa đã chuẩn bị dùng để minh hoạ.
- GV đưa ra tấm bìa hình thang cân ABCD (AB//CD) và hỏi: hình thang cân có trục đối xứng không? Là đường nào?
- GV thực hiện gấp hình minh hoạ -> giới thiệu định lý về trục đối xứng của hình thang cân.
Hoạt động 1: Tìm hiểu hình có trục đối xứng.
- Một học sinh đọc ?3
- HS trả lời:
+ Hình đối xứng với AC qua AH là AB và ngược lại
+ Hình đối xứng với đoạn AH là đoạn CH và ngược lại.
- HS trả lời: Điểm đối xứng với mỗi điểm của (ABC qua đường cao AH vẫn thuộc (ABC
- 1 HS đọc lại định nghĩa trang 86 SGK.
- HS trả lời:
a)Chữ cái in hoa A có một trục đối xứng.
b)Tam giác đều ABC có 3 trục đối xứng.
c)Đường tròn tâm O có vô số trục đối xứng.
- HS quan sát GV làm minh họa.
- HS trả lời: Hình thanh cân có trục đối xứng, là đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy.
- HS đọc định lý sách GK trang 87
3) Hình có trục đối xứng:
Trên hình vẽ: điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc cạnh của tam giác cân ABC qua AH ta nói đường thẳng AH là trục đối xứng của tam giác ABC.
* Định nghĩa:
(Xem SGK trang 86)
Trên hình: đường thẳng HK là trục đ/x.
* Định lý :
(Xem SGK trang 87)
25p
động 2: Luyện tập- Củng cố.
- HS đọc đề bài và lên bảng vẽ hình
- GV : Cho hoạt động nhóm làm bài tập .
+Gọi đại diện từng nhóm lên bảng trình bày lời giải .
- GV : Nhận xét từng nhóm các nhóm .
- GV dùng phấn màu tô đậm con đường ADB.
- GV : Nêu bài toán tổng quát cho học sinh về nhà làm :
“ Cho đường thẳng d và hai điểm A , B không thuộc đường thẳng d . Tìm trên d một điểm M sao cho
Tiết :11
§6 ĐỐI XỨNG TRỤC (tt)
I / Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố và hoàn thiện hơn về lý thuyết, HS hiểu biết sâu hơn các khái niệm đối xứng, tính chất đối xứng của hai đoạn thẳng, của hai góc, của hai tam giác qua một đường thẳng.
- Hình có trục đối xứng, hình thang cân là hình có trục đối xứng.
2. Kỹ năng:
- dục cho HS kĩ năng thực hành vẽ hình đối xứng trục, vận dụng kiến thức đối xứng trục vào các bài toán thực tế.
3. Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận, suy luận.
II / Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Thước thẳng, bảng phụ, compa, tấm bìa: chữ A, tam giác đều, hình tròn, hình thang cân.
Nêu- giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm bài 39sgk.
- HS: Thước thẳng, compa, tấm bìa hình thang cân, bảng nhóm.
1. Ổn định lớp: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (6p)
+ Phát biểu định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng
+ Cho đường thẳng d và đoạn thẳng MN vẽ đoạn thẳng M’N’ đối xứng với MN qua đường thẳng d .
TL: Tr 84 SGK
3. Giảng bài mới:
- Giới thiệu bài (1p). - GV gấp tờ giấy làm tư để cắt chữ H.
- HS quan sát GV cắt.
- GV: Vì sao có thể gấp tờ giấy làm tư để cắt chữ H? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này.
- Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10p
Hoạt động 1: Tìm hiểu hình có trục đối xứng.
- Cho học sinh làm ?3
. GV vẽ hình
. Tìm hình đốI xứng với mỗi cạnh của (ABC qua AH?
. Vậy điểm đối xứng với mỗi điểm của (ABC qua đường cao AH nằm ở đâu?
. GV : người ta nói AH là trục đối xứng của tam giác cân ABC.
- GV giới thiệu định nghĩa trục đối xứng của hình H.
- GV cho HS làm ?4
- GV dùng các tấm bìa đã chuẩn bị dùng để minh hoạ.
- GV đưa ra tấm bìa hình thang cân ABCD (AB//CD) và hỏi: hình thang cân có trục đối xứng không? Là đường nào?
- GV thực hiện gấp hình minh hoạ -> giới thiệu định lý về trục đối xứng của hình thang cân.
Hoạt động 1: Tìm hiểu hình có trục đối xứng.
- Một học sinh đọc ?3
- HS trả lời:
+ Hình đối xứng với AC qua AH là AB và ngược lại
+ Hình đối xứng với đoạn AH là đoạn CH và ngược lại.
- HS trả lời: Điểm đối xứng với mỗi điểm của (ABC qua đường cao AH vẫn thuộc (ABC
- 1 HS đọc lại định nghĩa trang 86 SGK.
- HS trả lời:
a)Chữ cái in hoa A có một trục đối xứng.
b)Tam giác đều ABC có 3 trục đối xứng.
c)Đường tròn tâm O có vô số trục đối xứng.
- HS quan sát GV làm minh họa.
- HS trả lời: Hình thanh cân có trục đối xứng, là đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy.
- HS đọc định lý sách GK trang 87
3) Hình có trục đối xứng:
Trên hình vẽ: điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc cạnh của tam giác cân ABC qua AH ta nói đường thẳng AH là trục đối xứng của tam giác ABC.
* Định nghĩa:
(Xem SGK trang 86)
Trên hình: đường thẳng HK là trục đ/x.
* Định lý :
(Xem SGK trang 87)
25p
động 2: Luyện tập- Củng cố.
- HS đọc đề bài và lên bảng vẽ hình
- GV : Cho hoạt động nhóm làm bài tập .
+Gọi đại diện từng nhóm lên bảng trình bày lời giải .
- GV : Nhận xét từng nhóm các nhóm .
- GV dùng phấn màu tô đậm con đường ADB.
- GV : Nêu bài toán tổng quát cho học sinh về nhà làm :
“ Cho đường thẳng d và hai điểm A , B không thuộc đường thẳng d . Tìm trên d một điểm M sao cho
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lam Thanh Hiep
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)