Giáo án 7 3 cột
Chia sẻ bởi Nguyễn Trần Thúy Anh |
Ngày 11/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: giáo án 7 3 cột thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Phần I
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU
(Thời Sơ – Trung Kì Trung Đại)
MỤC TIÊU
Kiến Thức
Qúa trình hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu
Hiểu khái niệm “lãnh địa phong kiến”, đặc trưng của kinh tế lãnh địa phong kiến
Nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại. Phân biệt sự khác nhau giữa nền kinh tế lãnh địa và nền kinh tế trong thành thị trung đại
Tư Tưởng
Thấy được sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người: chuyển từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến
Kĩ Năng
Biết xác định vị trí các quốc gia phong kiến châu Âu trên bản đồ
Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến
PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC
Bản đồ châu Âu thời phong kiến
Tranh ảnh mô tả hoạt động trong lãnh địa phong kiến và thành thị trung đại.
TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Ổn Định Tổ Chức
Bài Mới
Lịch sử xã hội loài người đã phát triển liên tục qua nhiều giai đọan. Học lịch sử lớp 6, chúng ta đã biết được nguồn gốc và sự phát triển của loài người nói chung và dân tộc Việt Nam nói riêng trong thời kì cổ đại, chúng ta sẽ học nối tiếp một thời kì mới: - Thời trung đại. Trong bài học đầu tiên, chúng ta sẽ tìm hiểu “ Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu”.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ghi bảng
Yêu cầu HS đọc SGK
Giảng: (Chỉ trên bản đồ) Từ thiên niên kỉ I trước công nguyên, các quốc gia cổ đại phương Tây Hi Lạp và Rôma phát triển, tồn tại đến thế kỉ V. Từ phương Bắc, người Giecman tràn xuống và tiêu diệt các quốc gia này, lập nên nhiều vương quốc mới (Kể tên một số quốc gia).
Hỏi: Sau đó, người Giecman đã làm gì ?
Hỏi: Những việc ấy làm xã hội phương Tây biến đổi như thế
nào ?
Hỏi: Những người như thế nào được gọi là lãnh chúa phong
kiến ?
Hỏi: Nông nô do những tầng lớp nào hình thành ?
Hỏi: Quan hệ giữa lãnh chúa và nông nô ở châu Âu như thế nào ?
Yêu cầu: HS đọc SGK
Hỏi: Em hiểu thế nào là “lãnh địa”: “ lãnh chúa”: “ nông nô”?
(Mở rộng so sánh với “ điền trang”, “ thái ấp” ở Việt Nam).
Yêu cầu: Em hãy miêu tả và nêu nhận xét về lãnh địa phong kiến trong hình 1 ở SGK?
Hỏi: Trình bày đời sống, sinh hoạt trong lãnh địa ?
Hỏi: Đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa phong kiến là gì ?
Hỏi: Phân biệt sự khác nhau giữa xã hội cổ đại và XHPK ?
Yêu cầu: HS đọc SGK
Hỏi: Đặc điểm của “ thành thị”
là gì ?
Hỏi: Thành thị trung đại xuất hiện như thế nào ?
Hỏi: Cư dân trong thành thị gồm những ai ? Họ làm những nghề gì ?
Hỏi: Thành thị ra đời có ý nghĩa gì ?
Yêu cầu: Miêu tả lại cuộc sống ở thành thị qua bức tranh (hình 2) trong SGK
- HS đọc phần 1
- Quan sát bản đồ.
Trả lời: Chia ruộng đất, phong tước vị cho nhau
+ Bộ máy Nhà nước chiếm hữu nô lệ sụp đổ
+ Các tầng lớp mới xuất hiện
- Những người vừa có ruộng đất, vừa có tước vị
- Nô lệ và nông dân
- HS đọc phần 2.
“ Lãnh địa” là vùng đất do quý tộc phong kiến chiếm được: “ lãnh chúa” là người đứng đầu lãnh địa: “ nông nô” là người phụ thuộc vào lãnh chúa, phải nộp tô thuế cho lãnh chúa
Miêu tả: Tường cao, hào sâu, đồ sộ, kiên cố, có nay đủ nhà cửa, trang trại, nhà thờ như một đất nước thu nhỏ
- Lãnh chúa giàu có nhờ bóc lột tô thuế nặng nề từ nông nô hết sức khổ cực, nghèo đói
- Tự sản xuất và tiêu dùng, không trao đổi với bên ngoài -> tự cấp tự túc
- Xã hội cổ đại gồm chủ nô và nô lệ, nô lệ chỉ là “ công cụ biết nói”. XHPK gồm lãnh chúa và nông nô phải nộp tô thuế cho lãnh chúa
- HS đọc phần 3
- Là các nơi giao lưu, buôn bán,
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU
(Thời Sơ – Trung Kì Trung Đại)
MỤC TIÊU
Kiến Thức
Qúa trình hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu
Hiểu khái niệm “lãnh địa phong kiến”, đặc trưng của kinh tế lãnh địa phong kiến
Nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại. Phân biệt sự khác nhau giữa nền kinh tế lãnh địa và nền kinh tế trong thành thị trung đại
Tư Tưởng
Thấy được sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người: chuyển từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến
Kĩ Năng
Biết xác định vị trí các quốc gia phong kiến châu Âu trên bản đồ
Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến
PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC
Bản đồ châu Âu thời phong kiến
Tranh ảnh mô tả hoạt động trong lãnh địa phong kiến và thành thị trung đại.
TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Ổn Định Tổ Chức
Bài Mới
Lịch sử xã hội loài người đã phát triển liên tục qua nhiều giai đọan. Học lịch sử lớp 6, chúng ta đã biết được nguồn gốc và sự phát triển của loài người nói chung và dân tộc Việt Nam nói riêng trong thời kì cổ đại, chúng ta sẽ học nối tiếp một thời kì mới: - Thời trung đại. Trong bài học đầu tiên, chúng ta sẽ tìm hiểu “ Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu”.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ghi bảng
Yêu cầu HS đọc SGK
Giảng: (Chỉ trên bản đồ) Từ thiên niên kỉ I trước công nguyên, các quốc gia cổ đại phương Tây Hi Lạp và Rôma phát triển, tồn tại đến thế kỉ V. Từ phương Bắc, người Giecman tràn xuống và tiêu diệt các quốc gia này, lập nên nhiều vương quốc mới (Kể tên một số quốc gia).
Hỏi: Sau đó, người Giecman đã làm gì ?
Hỏi: Những việc ấy làm xã hội phương Tây biến đổi như thế
nào ?
Hỏi: Những người như thế nào được gọi là lãnh chúa phong
kiến ?
Hỏi: Nông nô do những tầng lớp nào hình thành ?
Hỏi: Quan hệ giữa lãnh chúa và nông nô ở châu Âu như thế nào ?
Yêu cầu: HS đọc SGK
Hỏi: Em hiểu thế nào là “lãnh địa”: “ lãnh chúa”: “ nông nô”?
(Mở rộng so sánh với “ điền trang”, “ thái ấp” ở Việt Nam).
Yêu cầu: Em hãy miêu tả và nêu nhận xét về lãnh địa phong kiến trong hình 1 ở SGK?
Hỏi: Trình bày đời sống, sinh hoạt trong lãnh địa ?
Hỏi: Đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa phong kiến là gì ?
Hỏi: Phân biệt sự khác nhau giữa xã hội cổ đại và XHPK ?
Yêu cầu: HS đọc SGK
Hỏi: Đặc điểm của “ thành thị”
là gì ?
Hỏi: Thành thị trung đại xuất hiện như thế nào ?
Hỏi: Cư dân trong thành thị gồm những ai ? Họ làm những nghề gì ?
Hỏi: Thành thị ra đời có ý nghĩa gì ?
Yêu cầu: Miêu tả lại cuộc sống ở thành thị qua bức tranh (hình 2) trong SGK
- HS đọc phần 1
- Quan sát bản đồ.
Trả lời: Chia ruộng đất, phong tước vị cho nhau
+ Bộ máy Nhà nước chiếm hữu nô lệ sụp đổ
+ Các tầng lớp mới xuất hiện
- Những người vừa có ruộng đất, vừa có tước vị
- Nô lệ và nông dân
- HS đọc phần 2.
“ Lãnh địa” là vùng đất do quý tộc phong kiến chiếm được: “ lãnh chúa” là người đứng đầu lãnh địa: “ nông nô” là người phụ thuộc vào lãnh chúa, phải nộp tô thuế cho lãnh chúa
Miêu tả: Tường cao, hào sâu, đồ sộ, kiên cố, có nay đủ nhà cửa, trang trại, nhà thờ như một đất nước thu nhỏ
- Lãnh chúa giàu có nhờ bóc lột tô thuế nặng nề từ nông nô hết sức khổ cực, nghèo đói
- Tự sản xuất và tiêu dùng, không trao đổi với bên ngoài -> tự cấp tự túc
- Xã hội cổ đại gồm chủ nô và nô lệ, nô lệ chỉ là “ công cụ biết nói”. XHPK gồm lãnh chúa và nông nô phải nộp tô thuế cho lãnh chúa
- HS đọc phần 3
- Là các nơi giao lưu, buôn bán,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trần Thúy Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)