Giáo an

Chia sẻ bởi Trần Hữu Quang | Ngày 26/04/2019 | 117

Chia sẻ tài liệu: giáo an thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Ngày soạn: 20/8/2015



Tuần: 01
Văn học sử
TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM


Tiết: 1





A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: Thấy được những bộ phận hợp thành, tiến trình phát triển của Văn học Việt Nam và tư tưởng, tình cảm của người Việt Nam trong văn học.
2. Kĩ năng: Nhận diện được nền văn học dân tộc, nêu được các thời kì lớn và các giai đoạn cụ thể trong các thời kì phát triển của van học dân tộc.
3. Thái độ: Bồi dưỡng niềm tự hào về VHVN.
4. Năng lực cần hình thành:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản,
- Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong các văn bản
- Năng lực đọc hiểu bài văn học sử
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sáng tạo
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên: Sgk, sgv và các tài liệu tham khảo, giáo án, phiếu học tập…
2. Học sinh: Hs soạn bài theo các câu hỏi của sgk.
3. Phương pháp: Thảo luận nhóm, nghiên cứu tình huống, phát vấn...
C. Tiến trình dạy học
1. Ổn định, kiểm tra sĩ số(1’):
Lớp
Sĩ số
Ngày dạy

10C

/ /2015

10D

/ /2015

10I

/ /2015

2. Bài học
Hoạt động của GV và học sinh
TG
Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận hợp thành của nền VHVN.
Gv:
+ Khái niệm?
+ Thể loại?
+ Đặc trưng?
Hs thảo luận, trình bày.
Gv: Nhận xét



















+ Lí giải mối quan hệ giữa 2 bộ phận? vì sao có mối quan hệ đó?
Hs trình bày
Gv nhận xét
20
1. Các bộ phận hợp thành của nền VHVN.
a. VH dân gian:
- Khái niệm: Là sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao động.
- Các thể loại VH dân gian: sgk
- Đặc trưng:
+ Tính tập thể.
+ Tính truyền miệng.
+ Tính thực hành (gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng).
b. VH viết:
- Khái niệm: Là sáng tác của trí thức, được ghi lại bằng chữ viết, mang dấu ấn cá nhân của tác giả.
- Đặc trưng: Là sáng tạo của cá nhân, mang dấu ấn cá nhân.
- Các thành phần chủ yếu:
+ VH viết bằng chữ Hán.
+ VH viết bằng chữ Nôm.
+ VH viết bằng chữ quốc ngữ.
- Hệ thống thể loại:
+ Từ thế kỉ X-XIX:
VH chữ Hán:+ Văn xuôi.
+ Thơ.
+ Văn biền ngẫu.
VH chữ Nôm:+ Thơ.
+ Văn biền ngẫu.
+ Từ đầu thế kỉ XX- nay:+ Tự sự.
+ Trữ tình.
+ Kịch.

* Lưu ý: Hai bộ phận VH dân gian và VH viết luôn có sự tác động qua lại.

Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình phát triển của nền VHVN

+ VHVN phát triển theo mấy thời kì?
Hs: Trả lời
Gv: chia lớp thành 4 nhóm, tìm hiểu trong 3-5 phút, có kèm theo câu hỏi gợi ý cho mỗi nhóm:
+ Nhóm 1,3: Tìm hiểu văn học chữ Hán
+ Nhóm 2,4: Tìm hiểu văn học chữ Nôm
Hs: Đọc sách và trả lời theo các gợi ý sau:
Nhóm 1,2:
+ Chữ Hán được du nhập vào VN từ khoảng thời gian nào? Tại sao đến thế kỉ X, VH viết VN mới thực sự hình thành?
+ Kể tên một số tác giả, tác phẩm VH viết bằng chữ Hán tiêu biểu?

Nhóm 3,4:
+ Em biết gì về chữ Nôm và sự phát triển của VH chữ Nôm?
+ Các tác giả, tác phẩm tiêu biểu?
+ Đánh giá về ý nghĩa của chữ Nôm và VH chữ Nôm?
Gv: nhận xét, khái quát












+ Vì sao nền VHVN thế kỉ XX được gọi là VH hiện đại?
Vì:+ Nó phát triển trong thời kì mà QHSX chủ yếu dựa vào quá trình hiện đại hóa.
+ Những tư tưởng tiến bộ của văn minh phương Tây xâm nhập vào VN (
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Hữu Quang
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)