Giao an
Chia sẻ bởi Nguyển Thị Hương |
Ngày 26/04/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: giao an thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
Ngày 18 tháng 09 năm 2009
Tiết 6
Bài 2 : THỰC HIỆN PHÁP LUẬT (TT)
I./ Mục tiêu bài học : Học xong bài này, HS đạt được
1.Về kiến thức:
- Nêu được khái niệm thực hiện pháp luật , các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luật
- Hiểu được thế nào là vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí ; các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí
2.Về kiõ năng:
- Biết cách thực hiện pháp luật phù hợp với lứa tuổi.
- Biết vận dụng các hình thức pháp luật và nhận biết những hành vi trái pháp luật
3.Về thái độ:
- Nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật
- Ủng hộ những hành vi thực hiện đúng pháp luật và phê phán những hành vi làm trái qui
định pháp luật
II/ Nội dung dạy và học :
+ Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí tương ứng.
III/ Phương pháp dạy học: thảo luận nhóm, vấn đáp, đặt vấn đề, tạo tình huống , trực quan…
IV/ Tài liệu và phương tiện:
Sách giáo viên, sách giáo khoa GDCD 12.
Hình ảnh, đồ dùng và tài liệu về pháp luật…
V/ Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra 15 p)- cho 2 đề
2. Giới thiệu bài mới: Căn cứ vào đối tượng bị xâm phạm, mức độ và tính chất nguy hiểm do hành vi vi phạm gây ra cho xã hội, người ta chia vi phạm pháp luật thành bốn loại và tương ứng với mỗi loại vi phạm pháp luật là một loại trách nhiệm pháp ly.ù
3. Dạy bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động: Tìm hiểu các loại vi phạm pháp luật?
Mục tiêu: HS hiểu vi phạm pháp luật có những loại nào và trách nhiệm pháp lý tương ứng ?
Cách tiến hành: Thảo luận nhóm
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm theo đơn vị tổ (t.gian 5p)
Nhóm 1: Vi phạm hình sự là gì? Nội dung và xác định ví dụ?
Trách nhiệm khi vi phạm hình sự? ( chủ thể chịu trách nhiệm , độ tuổi..)
Nhóm 2: Vi phạm hành chính là gì? Nội dung và xác định ví dụ?
Trách nhiệm khi vi phạm hành chính? ( chủ thể chịu trách nhiệm , độ tuổi..)
Nhóm 3: Vi phạm dân sự là gì? Nội dung và xác định ví dụ?
Trách nhiệm khi vi phạm dân sự? ( chủ thể chịu trách nhiệm , độ tuổi..)
Nhóm 4: Vi phạm kỉ luật là gì? Nội dung và xác định ví dụ?
Trách nhiệm khi vi phạm kỉ luật? (chủ thể chịu trách nhiệm )
HS thảo luận , trình bày
GV yêu cầu HS cho ví dụ:
Ví dụ : Người tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý là vi phạm hình sự, bị coi là tội phạm được quy định trong Bộ luật Hình sự, khai thác trái phép rừng, huỷ hoại tài nguyên…
- Hỏi: Trách nhiệm hình sự là gì: Là loại trách nhiệm pháp lý với các chế tài nghiêm khắc nhất do Toà án áp dụng đối với những người có hành vi phạm tội (vi phạm hình sự). Trách nhiệm hình sự chỉ được áp dụng đối với các tội phạm được quy định trong Bộ luật Hình sự.
- GV cho ví dụ : Khoản 1 Điều 197 về tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý quy định : “Người nào tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý dưới bất kỳ hình thức nào thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm”.
Trách nhiệm hình sự chỉ có thể do Toà án áp dụng, không một cơ quan, tổ chức nào khác có quyền áp dụng.
- Gv yêu cầu HS lấy thêm thông tin qua các vụ án hình sự ( báo, đài, internet..)
+ Vi phạm hành chính :
- HS cho ví dụï : đi xe mô tô, xe gắn máy vào đường ngược chiều hoặc vào đường cấm ; cửa hàng dịch vụ Internet mở cửa cho sử dụng dịch vụ sau 11 giờ đêm, quá giờ quy định ; người kinh doanh lấn chiếm vỉa hè ; gây rối tự công cộng nhưng chưa gây hậu quả xấu.
- Gv yêu cầu HS lấy thêm thông tin qua các vụ án hình sự ( báo, đài, internet..)
- Hỏi trách nhiệm hành chính ra sao?
- GV cho ví dụ: Điều 19 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính quy định : “Cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính phải đình chỉ ngay các hành vi vi phạm gây ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh và phải thực hiện các biện pháp
Tiết 6
Bài 2 : THỰC HIỆN PHÁP LUẬT (TT)
I./ Mục tiêu bài học : Học xong bài này, HS đạt được
1.Về kiến thức:
- Nêu được khái niệm thực hiện pháp luật , các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luật
- Hiểu được thế nào là vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí ; các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí
2.Về kiõ năng:
- Biết cách thực hiện pháp luật phù hợp với lứa tuổi.
- Biết vận dụng các hình thức pháp luật và nhận biết những hành vi trái pháp luật
3.Về thái độ:
- Nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật
- Ủng hộ những hành vi thực hiện đúng pháp luật và phê phán những hành vi làm trái qui
định pháp luật
II/ Nội dung dạy và học :
+ Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí tương ứng.
III/ Phương pháp dạy học: thảo luận nhóm, vấn đáp, đặt vấn đề, tạo tình huống , trực quan…
IV/ Tài liệu và phương tiện:
Sách giáo viên, sách giáo khoa GDCD 12.
Hình ảnh, đồ dùng và tài liệu về pháp luật…
V/ Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra 15 p)- cho 2 đề
2. Giới thiệu bài mới: Căn cứ vào đối tượng bị xâm phạm, mức độ và tính chất nguy hiểm do hành vi vi phạm gây ra cho xã hội, người ta chia vi phạm pháp luật thành bốn loại và tương ứng với mỗi loại vi phạm pháp luật là một loại trách nhiệm pháp ly.ù
3. Dạy bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động: Tìm hiểu các loại vi phạm pháp luật?
Mục tiêu: HS hiểu vi phạm pháp luật có những loại nào và trách nhiệm pháp lý tương ứng ?
Cách tiến hành: Thảo luận nhóm
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm theo đơn vị tổ (t.gian 5p)
Nhóm 1: Vi phạm hình sự là gì? Nội dung và xác định ví dụ?
Trách nhiệm khi vi phạm hình sự? ( chủ thể chịu trách nhiệm , độ tuổi..)
Nhóm 2: Vi phạm hành chính là gì? Nội dung và xác định ví dụ?
Trách nhiệm khi vi phạm hành chính? ( chủ thể chịu trách nhiệm , độ tuổi..)
Nhóm 3: Vi phạm dân sự là gì? Nội dung và xác định ví dụ?
Trách nhiệm khi vi phạm dân sự? ( chủ thể chịu trách nhiệm , độ tuổi..)
Nhóm 4: Vi phạm kỉ luật là gì? Nội dung và xác định ví dụ?
Trách nhiệm khi vi phạm kỉ luật? (chủ thể chịu trách nhiệm )
HS thảo luận , trình bày
GV yêu cầu HS cho ví dụ:
Ví dụ : Người tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý là vi phạm hình sự, bị coi là tội phạm được quy định trong Bộ luật Hình sự, khai thác trái phép rừng, huỷ hoại tài nguyên…
- Hỏi: Trách nhiệm hình sự là gì: Là loại trách nhiệm pháp lý với các chế tài nghiêm khắc nhất do Toà án áp dụng đối với những người có hành vi phạm tội (vi phạm hình sự). Trách nhiệm hình sự chỉ được áp dụng đối với các tội phạm được quy định trong Bộ luật Hình sự.
- GV cho ví dụ : Khoản 1 Điều 197 về tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý quy định : “Người nào tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý dưới bất kỳ hình thức nào thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm”.
Trách nhiệm hình sự chỉ có thể do Toà án áp dụng, không một cơ quan, tổ chức nào khác có quyền áp dụng.
- Gv yêu cầu HS lấy thêm thông tin qua các vụ án hình sự ( báo, đài, internet..)
+ Vi phạm hành chính :
- HS cho ví dụï : đi xe mô tô, xe gắn máy vào đường ngược chiều hoặc vào đường cấm ; cửa hàng dịch vụ Internet mở cửa cho sử dụng dịch vụ sau 11 giờ đêm, quá giờ quy định ; người kinh doanh lấn chiếm vỉa hè ; gây rối tự công cộng nhưng chưa gây hậu quả xấu.
- Gv yêu cầu HS lấy thêm thông tin qua các vụ án hình sự ( báo, đài, internet..)
- Hỏi trách nhiệm hành chính ra sao?
- GV cho ví dụ: Điều 19 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính quy định : “Cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính phải đình chỉ ngay các hành vi vi phạm gây ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh và phải thực hiện các biện pháp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyển Thị Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)