Giao an
Chia sẻ bởi Dương Quốc Điệp |
Ngày 06/11/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: giao an thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn : 10/08/2008
Ngày dạy : ………………………….
Tiết 1: BÀI 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (T1)
MỤC TIÊU:
* Học sinh nhận biết được thông tin, hoạt động thông tin của con người, hoạt động thông tin và tin học.
* Học sinh hiểu được các khái niệm, biết lấy các ví dụ về thông tin, về hoạt động thông tin. Hiểu được mô hình xử lí thông tin.
* Học sinh có tinh thần học tập, có tinh thần hợp tác trong học tập. Có ý thức bảo vệ tài sản chung.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Chuẩn bị phòng máy, các ví dụ về thông tin, hoạt động thông tin, các hình ảnh minh hoạ.
Học sinh: Chuẩn bị SGK.
TIẾN TRÌNH:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: (20’) Tìm hiểu về thông tin
Bảng chỉ đường cho ta biết điều gì?
Hàng ngày em được tiếp nhận nhiều thông tin từ nhiều nguồn khác nhau.
Em hãy lấy các ví dụ cho biết các thông tin em được tiếp nhận đó?
GV: Nhận xét các ví vụ và giải thích cụ thể.
HS lần lượt đứng tại lớp đưa ra các ví dụ.
HS khác nhận xét các ví dụ đó.
HS ghi nhận.
Thông tin là gì?
Bảng chỉ đường
* Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (Sự vật, sự kiện …) và về chính con người.
Ví dụ:
Tín hiệu đèn giao thông
Hoạt động 2: (20’) Hoạt động thông tin của con người.
Thông tin có vai trò như thế nào đối với cuộc sống con người?
Hãy lấy ví dụ chứng tỏ?
Thế nào là hoạt động thông tin?
Mục đích chính của xử lí thông tin là gì?
Vẽ mô hình xử lí thông tin.
Thông tin vào là gì?
Thông tin ra là gì?
HS: trả lời:Thông tin có vai trò rất quan trọng.
HS lấy ví dụ trong thực tiễn cuộc sống hàng ngày.
HS trả lời.
HS vẽ vào vở.
- Thông tin có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của con người. Chúng ta không chỉ tiếp nhận mà còn lưu trữ, trao đổi và xử lí thông tin.
* Việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin được gọi chung là hoạt động thông tin.
- Mục đích chính của xử lí thông tin là đem lại sự hiểu biết cho con người, trên cơ sở đó mà có những kết luận và quyết định cần thiết.
- Mô hình quá trình xử lí thông tin:
Thông tin vào Xử lí Thông tin ra
Thông tin trứơc xử lí là thông tin vào.
Thông tin sau xử lí là thông tin ra.
Hoạt động 3: (5 phút) Củng cố, Dặn dò
Nhấn mạnh một số chú ý cơ bản qua bài học.
Về nhà soạn câu hỏi:
Thông tin là gì?
Hoạt động tin học của con người như thế nào?
IV RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn : 10/08/2008
Ngày dạy : ………………………….
Tiết 2: BÀI 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (T2)
MỤC TIÊU:
* Học sinh nhận biết được thông tin, hoạt động thông tin của con người, hoạt động thông tin và tin học.
* Học sinh hiểu được các khái niệm, biết lấy các ví dụ về thông tin, về hoạt động thông tin. Hiểu được mô hình xử lí thông tin.
* Học sinh có tinh thần học tập, có tinh thần hợp tác trong học tập. Có ý thức bảo vệ tài sản chung.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Chuẩn bị phòng máy, các ví dụ về thông tin, hoạt động thông tin, các hình ảnh minh hoạ.
Học sinh: Chuẩn bị SGK.
TIẾN TRÌNH:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: (20’) Hoạt động thông tin và tin học
Hoạt động thông tin của con người trước hết là nhờ bộ phận nào?
Khả năng của các giác quan và bộ não của con người trong hoạt động thông tin như thế nào? Cho ví dụ?
Một trong những nhiệm vụ chính của tin học là gì?
Máy tính có thể thay thế con người được không?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Quốc Điệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)