Giao an
Chia sẻ bởi Lê Thanh Sương |
Ngày 04/11/2018 |
61
Chia sẻ tài liệu: giao an thuộc Power Point
Nội dung tài liệu:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BẢN THUYẾT MINH ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Tên thiết bị dạy học tự làm dự thi: Bộ sưu tập: động vật không xương sống, ngành chân khớp.
2. Tác giả: Nguyễn Thị Phương
3. Đơn vị: Trường THCS Hòa Long
4. Thuộc Phòng GD & ĐT Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp.
NỘI DUNG
A. Nguyên vật liệu và hóa chất:
- Nguyên vật liệu: mướp xốp, băng keo, định ghim, dây chì, la phong, keo 502.
- Hóa chất:
- Mẫu vật thật:
+ Lớp giáp xác (Crustacea): tôm sông (Macrobrachium), tôm sú (P. monodon), còng (Grapsus), cua ,ghẹ
+ Lớp hình nhện (Arachnida): nhện ôm trứng (Torenia gloriosa), nhện vườn
+ Lớp sâu bọ (Insecta): bọ ngựa (Mantis), sạt sành , bướm , châu chấu , chuồn chuồn (Amisoptera), ruồi , ong vò vẽ , tò vò , ong bầu, dế mèn , dế trũi , bọ cánh cứng
, gián ( Periplaneta a mericana).
B. Mục tiêu và qui trình sử dụng:
- Khi dạy tiết 26 – Bài 24: Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác, mục I. Một số giáp xác khác. Giáo viên sử dụng bộ sưu tập kết hợp với tranh trong sách giáo khoa (Che khuất lớp hình nhện và lớp sâu bọ). Bộ sưu tập cho học sinh thấy được thêm đại diện ở biển: Tôm sú, ghẹ, giúp học sinh hứng thú học tập hơn.
- Khi dạy tiết 27 – Bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện, mục II. Ý nghĩa thực tiễn. Giáo viên sử dụng bộ sưu tập, kết hợp với tranh trong sách giáo khoa (Che khuất lớp giáp xác và lớp sâu bọ. Bộ sưu tập có mặt của nhện nhà ôm trứng (đực, cái) trong giai đoạn sinh sản, mà trong thực tế giảng dạy, phần lớn học sinh khi hỏi đến đều trả lời không thấy.
- Khi dạy tiết 29 – Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ, mục I. Một số đại diện sâu bọ khác. Giáo viên sử dụng bộ sưu tập kết hợp với tranh trong sách giáo khoa (Che khuất lớp giáp xác và lớp hình nhện).
- Khi dạy xong bài 27 giáo viên sẽ cho học sinh nhìn tổng quát về ngành chân khớp gồm 3 lớp, đai diện của mỗi lớp, đồng thời cho học sinh thấy đa dạng của động vật. Nhìn vào bộ sưu tập học sinh sẽ thấy được số lượng loài của lớp sâu bọ phong phú và đa dạng hơn so với lớp giáp xác và lớp hình nhện.
Để khai thác và phát huy vốn hiểu biết của học sinh nên bộ sưu tập không chú thích tên đại diện của các lớp. Giáo viên sẽ nhận xét khi yêu cầu học sinh nêu tên đại diện trong lúc giảng dạy, đồng thời có thể cung cấp thêm tên khoa học của các bộ, đại diện để mở rộng hiểu biết cho học sinh. Giúp học sinh hứng thú, yêu thích bộ môn Sinh học.
C. Bộ sưu tập này có thể sử dụng để giảng dạy:
- Tiết 26 ,bài 24: Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác.
- Tiết 27, bài 25: Nhện và vai trò của lớp giáp xác.
- Tiết 29, bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ.
- Trưng bày phòng thiết bị.
Xác nhận của trường THCS Hòa Long Hòa Long, ngày 25 tháng 03 năm 2009
Hiệu trưởng Người thực hiện
Đoàn Khánh Duy Tân Nguyễn Thị Phương
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BẢN THUYẾT MINH ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Tên thiết bị dạy học tự làm dự thi: Bộ sưu tập: động vật không xương sống, ngành chân khớp.
2. Tác giả: Nguyễn Thị Phương
3. Đơn vị: Trường THCS Hòa Long
4. Thuộc Phòng GD & ĐT Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp.
NỘI DUNG
A. Nguyên vật liệu và hóa chất:
- Nguyên vật liệu: mướp xốp, băng keo, định ghim, dây chì, la phong, keo 502.
- Hóa chất:
- Mẫu vật thật:
+ Lớp giáp xác (Crustacea): tôm sông (Macrobrachium), tôm sú (P. monodon), còng (Grapsus), cua ,ghẹ
+ Lớp hình nhện (Arachnida): nhện ôm trứng (Torenia gloriosa), nhện vườn
+ Lớp sâu bọ (Insecta): bọ ngựa (Mantis), sạt sành , bướm , châu chấu , chuồn chuồn (Amisoptera), ruồi , ong vò vẽ , tò vò , ong bầu, dế mèn , dế trũi , bọ cánh cứng
, gián ( Periplaneta a mericana).
B. Mục tiêu và qui trình sử dụng:
- Khi dạy tiết 26 – Bài 24: Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác, mục I. Một số giáp xác khác. Giáo viên sử dụng bộ sưu tập kết hợp với tranh trong sách giáo khoa (Che khuất lớp hình nhện và lớp sâu bọ). Bộ sưu tập cho học sinh thấy được thêm đại diện ở biển: Tôm sú, ghẹ, giúp học sinh hứng thú học tập hơn.
- Khi dạy tiết 27 – Bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện, mục II. Ý nghĩa thực tiễn. Giáo viên sử dụng bộ sưu tập, kết hợp với tranh trong sách giáo khoa (Che khuất lớp giáp xác và lớp sâu bọ. Bộ sưu tập có mặt của nhện nhà ôm trứng (đực, cái) trong giai đoạn sinh sản, mà trong thực tế giảng dạy, phần lớn học sinh khi hỏi đến đều trả lời không thấy.
- Khi dạy tiết 29 – Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ, mục I. Một số đại diện sâu bọ khác. Giáo viên sử dụng bộ sưu tập kết hợp với tranh trong sách giáo khoa (Che khuất lớp giáp xác và lớp hình nhện).
- Khi dạy xong bài 27 giáo viên sẽ cho học sinh nhìn tổng quát về ngành chân khớp gồm 3 lớp, đai diện của mỗi lớp, đồng thời cho học sinh thấy đa dạng của động vật. Nhìn vào bộ sưu tập học sinh sẽ thấy được số lượng loài của lớp sâu bọ phong phú và đa dạng hơn so với lớp giáp xác và lớp hình nhện.
Để khai thác và phát huy vốn hiểu biết của học sinh nên bộ sưu tập không chú thích tên đại diện của các lớp. Giáo viên sẽ nhận xét khi yêu cầu học sinh nêu tên đại diện trong lúc giảng dạy, đồng thời có thể cung cấp thêm tên khoa học của các bộ, đại diện để mở rộng hiểu biết cho học sinh. Giúp học sinh hứng thú, yêu thích bộ môn Sinh học.
C. Bộ sưu tập này có thể sử dụng để giảng dạy:
- Tiết 26 ,bài 24: Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác.
- Tiết 27, bài 25: Nhện và vai trò của lớp giáp xác.
- Tiết 29, bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ.
- Trưng bày phòng thiết bị.
Xác nhận của trường THCS Hòa Long Hòa Long, ngày 25 tháng 03 năm 2009
Hiệu trưởng Người thực hiện
Đoàn Khánh Duy Tân Nguyễn Thị Phương
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thanh Sương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)