Giao an

Chia sẻ bởi Phạm Thế Long | Ngày 21/10/2018 | 67

Chia sẻ tài liệu: giao an thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

đổi mới đánh giá trong môn Lịch sử ? trU?NG THCS
Những định hướng chung về đổi mới đánh giá trong môn Lịch sử ở trường THCS

Vận dụng quy trình thiết kế bộ công cụ kiểm tra môn Lịch sử
Thảo luận
- Thực trạng việc KT, ĐG hiện nay ở trường THCS
- Lí do phải đổi mới KT, ĐG
- Khỏi ni?m d?i m?i KT, DG
- Yờu c?u đổi mới KT, ĐG
Phuong hu?ng, bi?n phỏp d?i m?i KT, DG
Qui tri`nh thiờ?t kờ? dờ` KT, DG


Thực trang đổi mới KT, ĐG ở trường THCS
Ưu điểm
- Đã có chuyển biến mới trong KT, ĐG:
+ Giáo viên đã nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề đổi mới KT, ĐG
+ Đã kết hợp câu hỏi trắc nghiệm và tự luận trong đề kiểm tra





- V?n cũn hi?n tu?ng chưa thực sự coi trọng việc đổi mới KT, ĐG, chưa phát huy được tính tích cực của HS trong KT, DG
Giáo viên cũn ớt quan tõm v?n d?ng quy trình thiết kế đề và tiến hành KT, ĐG
Nội dung KT, ĐG chưa toàn diện, cũn mang tớnh ch? quan, chua chỳ ý dỏnh giỏ theo Chu?n.
- Kĩ thuật xây dựng câu hỏi còn nhiều hạn chế (d?c bi?t l� ki thu?t xõy d?ng cõu h?i TN)
HS coi môn Sử chỉ là "môn phụ", không nh?n th?c du?c tỏc d?ng c?a KT, DG trong quỏ trỡnh h?c t?p
.

Những bất cập
Lí do đổi mới KT, ĐG
Xuất phát từ vai trò, ý nghĩa của việc KT, ĐG trong quá trình dạy học.
KT, ĐG là một khâu quan trọng, là một biện pháp nâng cao chất lượng bộ môn
KT, ĐG có ý nghĩa đối với GV và HS
Thực trạng đổi mới KT, ĐG còn tồn tại nhiều bất cập
Ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cña HS, góp phần đổi mới PPDH

Khái niệm đổi mới KT, ĐG
Là thay đổi quan niệm và thực hiện việc KT, ĐG kết quả học tập lịch sử ở trường THCS
Biểu hiện:
+ Từ quan niệm KT, ĐG là HĐ của thầy nay là HĐ của cả thầy và trò (cần phát huy HĐ tự KT, ĐG của HS)
+ Từ việc chỉ KT, ĐG cuối bài, cuối học kì nay KT, ĐG cả quá trình
+ Từ KT, ĐG trí nhớ - KT, ĐG trí thông minh
+ Từ việc KT, ĐG để lấy điểm số, xét lên lớp - KT, ĐG nhằm động viên, kích thích học sinh học tập, điều chỉnh QTDH
+ Từ KT, ĐG kiến thức - KT, ĐG toàn diện kiến thức, kĩ năng, thái độ



Yêu cầu đổi mới
Bám sát mục tiêu môn học (kiến thức, kĩ năng, thái độ)
Coi trọng đánh giá toàn diện và độ tin cậy, tính giá trị của việc KT, ĐG
Đa dạng hoá các hình thức, phương pháp KT, ĐG
+ Kết hợp PP KT, ĐG bằng câu hỏi TL với câu hỏi TNKQ trong KT, ĐG thường xuyên, định kì, kiểm tra cơ bản
+ KT, ĐG qua bài tập về nhà, qua các hoạt động ngoại khoá
- Phát huy tính tích cực của HS trong KT, ĐG (Kết hợp chặt chẽ hoạt động KT, ĐG của GV với phát triển hoạt động tự KT, ĐG của HS - HS được tham gia vào quá trình KT, ĐG)



Phương hướng, biện pháp đổi mới KT, ĐG
Về quan niệm (quan niệm đúng về KT, ĐG, có qui chế hướng dẫn KT, ĐG...)
Nội dung đánh giá toàn diện (về kiển thức, kĩ năng, thái độ, trong kiến thức có biết, hiểu, vận dụng và nội dung đánh giá toàn diện bao gồm nhiều lính vực nội dung)
Về hình thức, phương pháp KT, ĐG:
+ Kết hợp chặt chẽ hoạt động KT, ĐG của GV với phát triển hoạt động tự KT, ĐG của HS
+ KT, ĐG qua bài tập vể nhà
+ Kết hợp KT, ĐG bằng câu hỏi TL kết hợp với câu hỏi TNKQ
Tổ chức tốt việc ra đề, coi, chấm thi:
+ Đổi mới qui trình ra đề
+ Thực hiện nghiêm túc việc coi và chấm kiểm tra, thi

Quy trình thiết kế đề KT, ĐG (6 bước)

Bước 1. Xác định mục đích KT, ĐG
Bước 2. Xác định nội dung trọng tâm cần KT, ĐG
Bước 3. Lập bảng Ma trận phân bố câu hỏi
Bước 4. Lựa chọn loại câu hỏi, viết câu hỏi cho đề KT, ĐG
Bước 5. Xây dựng đáp án và biểu điểm
Bước 6. Duyệt lại các đề kiểm tra
Ma trận đề kiểm tra
Qui trình tiến hành KT, ĐG
1. Tiến hành kiểm tra
2. Chấm bài, xử lý kết quả kiểm tra
3. Sử dụng kết quả kiểm tra đề điều chỉnh QTDH
Một số lưu ý
1. Các cấp độ nhận thức:
Nhận biết: nhận ra, nhớ được các khái niệm, các sự kiện, tên nhân vật , liệt kê…
Thông hiểu: Diễn tả ngôn ngữ của cá nhân về khái niệm, diễn biến lịch sử cụ thể… Lựa chọn SGK, sắp xếp lại thông tin để giải quyết vấn đề, phát biểu suy nghĩ…
Vận dụng: sử dụng kiến thức đã học để giải thích sự kiện, hiện tượng tương tự, có liên quan (so sánh). Phát hiện, sửa chữa, suy luận, có sai lầm.
Phân tích:…
Tổng hợp: …
Đánh giá:…
2. Cách xây Ma trận đề: Ma trận hai chiều, một chiều là nội dung kiến thức, một chiều là là mức độ nhận thức…. Ví dụ trong tài liệu
Đối với câu TN:
Đối với câu TL
Tỉ lệ câu TN và TL trong đề KT, ĐG ( hiện nay tỉ lệ 30/ 70%)

Một số vấn đề về kĩ thuật xây dựng câu hỏi
Đối với câu hỏi trắc nghiệm
1. Sử dụng ngôn ngữ phù hợp với đối tượng học sinh. (Câu dẫn, lệnh, từ ngữ)
2. Không hỏi ý kiến riêng của HS (vd: Theo em.ý kiến của em)
3. Câu nhiều lựa chọn:
Chỉ nên dùng 4 phương án.
Đảm bảo câu dẫn nối liền với mọi phương án
Chỉ có một phương án đúng và đúng nhất
Phải sắp xếp phương án một cách ngẫu nhiên
Không nên dùng phương án: Tất cả đều đúng, không phương án nào đúng.
4. Câu ghép đôi:
Số phương án ở hai cột không bằng nhau
5. Loại điền khuyết
- Chỗ điền khuyết phải là từ đơn nhất mang tính đặc trưng (người, vật, địa điểm, thời gian, khái niệm.)

Đối với câu tự luận
1. Câu tự luận phải phù hợp với mục tiêu học tập và nội dung giảng dạy.
2. Câu phải rõ ràng, chính xác
3. Nên sử dụng những câu khuyến khích tư duy sáng tạo, bộc lộ óc phê phán và ý kiến cá nhân
4. Đảm bảo thời gian làm bài.
5. Khi ra đề bài tự luận có cấu trúc nên quy đinh tỉ lệ điểm cho mỗi phần (ví dụ: Câu 1; câu 2; nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa.)

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thế Long
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)