Giao an
Chia sẻ bởi Lê Thị Quế |
Ngày 05/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: giao an thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
Thứ hai ngày 24 tháng 3 năm 2014
A.Hoạt động có chủ định.
đích yêu cầu của các bài sơ sài quá
PTNT
Tìm hiểu một số phương tiện giao thông
đường bộ - đường sắt
I.Yêu cầu:
- phân loại, gọi tên được một số loại phương tiện giao thông phổ biến
- Biết được ích lợi của chúng và đời sống con .
- giao thụng
II.Chuẩn bị:
- Hình ảnh một số phương tiện giao thông.
- Tranh lô tô 1 số phương tiện giao thông.
III.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
1.Tạo thú:
- Cho cả lớp hát bài : “ Bạn ơi có biết”
Các con vừa hát bài hát gì ? Bài hát nói về cái gì ?
Ô tô là PTGT đi ở đường nào ?
Hàng ngày các con đi học bằng phương tiện gì?
- Vậy hôm nay cô và các con cùng trò chuyện về một số phương tiện giao thông phổ biến nhé!
2.Trò chuyện về một số phương tiện giao thông.(Hệ thống câu hỏi không jkhoa học)
- Cô đọc câu đố: Xe gì hai bánh
Dạp chạy bon bon
Chuông kêu kính koong
Đứng yê thì đổ? Là xe gì?
- Cô giới thiệu tranh xe đạp cho trẻ quan sát và đàm thoại.
Các con xem cô có tranh vẽ phương tiện gì?
Xe đạp thuộc nhóm phương tiện giao thông nào?
Xe đạp có những đặc điểm gì?
Muốn xe đạp di chuyển được chúng ta phải làm gì?
Xe đạp thường lưu thông ở đâu?
Xe đạp dùng để làm gì?
Xe ?
- Cô củng cố lại những kiến thức .
- Cô giới thiệu tranh xe máy và hỏi trẻ : Đây là xe gì?
Ai có thể nói được về đặc điểm của xe máy?
Xe máy có mấy bánh? Bánh xe máy có dạng hình gì?
Muốn xe máy chạy được thì chúng ta phải làm gì?
Các con thấyngười ta thường chạy xe máy ở đâu?
Xe máy dùng để làm gì?
Xe máy chở được mấy người?
- Cô khái quát lại:
** So sánh : Xe đạp – Xe máy
* nhau : giao , có 2 bánh dạng hình tròn, để hoá chở 2 .(đúng)
* Khác nhau : nhau về tên gọi, hình dáng, , …Xe phải dùng chân đạp, bánh xe đạp nhỏ nhưng vòng tròn bánh xe rộng hơn, xe máy chạy bằng động cơ máy, phải đổ xăng xe mới chạy được, bánh xe máy to nhưng vòng tròn bánh xe .(cẩm)
* Tương tự cô cho trẻ trò chuyện về đặc điểm của xe ô tô, Nói cho trẻ biết mỗi loại phượng tiện đều có đặc điểm riêng của nó.
* Cô giới thiệu tranh hoả :
hoả có những đặc điểm gì nào?
Tàu ả thuộc nhóm phương tiện giao thông nào?
hoả chở được nhiều người hay ít người?
hoả thường lưu thông ở đâu?
- Củng cố lại những kiến thức vừa trò chuyện với trẻ.
* Tương tự cho trẻ so sánh xe ô tô,tàu hoả.
*Mở rộng kiến thức: Cho trẻ kể về PTGT đường bộ mà trẻ biết.
- Cô giáo dục trẻ: Các PTGT đều có ích dùng để chở người và hàng hóa. Khi đi trên các PTGT phải chấp hành luật lệ giao thông.
3.Luyện tập:
Trò chơi 1: Xe gì biến mất
- Cô nêu luật cơi cách chơi cho trẻ chơi
Trò chơi 2: Thi ghép tranh các loại phương tiện giao thông.
- Cô chuẩn bị Tranh
- Tổ chức cho trẻ thi ghép tranh các loại phương tiện giao thông theo nhóm.
*.Kết thúc cô cho trẻ ra ngoài dạo chơi.
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ kể
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ so sánh
A.Hoạt động có chủ định.
đích yêu cầu của các bài sơ sài quá
PTNT
Tìm hiểu một số phương tiện giao thông
đường bộ - đường sắt
I.Yêu cầu:
- phân loại, gọi tên được một số loại phương tiện giao thông phổ biến
- Biết được ích lợi của chúng và đời sống con .
- giao thụng
II.Chuẩn bị:
- Hình ảnh một số phương tiện giao thông.
- Tranh lô tô 1 số phương tiện giao thông.
III.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
1.Tạo thú:
- Cho cả lớp hát bài : “ Bạn ơi có biết”
Các con vừa hát bài hát gì ? Bài hát nói về cái gì ?
Ô tô là PTGT đi ở đường nào ?
Hàng ngày các con đi học bằng phương tiện gì?
- Vậy hôm nay cô và các con cùng trò chuyện về một số phương tiện giao thông phổ biến nhé!
2.Trò chuyện về một số phương tiện giao thông.(Hệ thống câu hỏi không jkhoa học)
- Cô đọc câu đố: Xe gì hai bánh
Dạp chạy bon bon
Chuông kêu kính koong
Đứng yê thì đổ? Là xe gì?
- Cô giới thiệu tranh xe đạp cho trẻ quan sát và đàm thoại.
Các con xem cô có tranh vẽ phương tiện gì?
Xe đạp thuộc nhóm phương tiện giao thông nào?
Xe đạp có những đặc điểm gì?
Muốn xe đạp di chuyển được chúng ta phải làm gì?
Xe đạp thường lưu thông ở đâu?
Xe đạp dùng để làm gì?
Xe ?
- Cô củng cố lại những kiến thức .
- Cô giới thiệu tranh xe máy và hỏi trẻ : Đây là xe gì?
Ai có thể nói được về đặc điểm của xe máy?
Xe máy có mấy bánh? Bánh xe máy có dạng hình gì?
Muốn xe máy chạy được thì chúng ta phải làm gì?
Các con thấyngười ta thường chạy xe máy ở đâu?
Xe máy dùng để làm gì?
Xe máy chở được mấy người?
- Cô khái quát lại:
** So sánh : Xe đạp – Xe máy
* nhau : giao , có 2 bánh dạng hình tròn, để hoá chở 2 .(đúng)
* Khác nhau : nhau về tên gọi, hình dáng, , …Xe phải dùng chân đạp, bánh xe đạp nhỏ nhưng vòng tròn bánh xe rộng hơn, xe máy chạy bằng động cơ máy, phải đổ xăng xe mới chạy được, bánh xe máy to nhưng vòng tròn bánh xe .(cẩm)
* Tương tự cô cho trẻ trò chuyện về đặc điểm của xe ô tô, Nói cho trẻ biết mỗi loại phượng tiện đều có đặc điểm riêng của nó.
* Cô giới thiệu tranh hoả :
hoả có những đặc điểm gì nào?
Tàu ả thuộc nhóm phương tiện giao thông nào?
hoả chở được nhiều người hay ít người?
hoả thường lưu thông ở đâu?
- Củng cố lại những kiến thức vừa trò chuyện với trẻ.
* Tương tự cho trẻ so sánh xe ô tô,tàu hoả.
*Mở rộng kiến thức: Cho trẻ kể về PTGT đường bộ mà trẻ biết.
- Cô giáo dục trẻ: Các PTGT đều có ích dùng để chở người và hàng hóa. Khi đi trên các PTGT phải chấp hành luật lệ giao thông.
3.Luyện tập:
Trò chơi 1: Xe gì biến mất
- Cô nêu luật cơi cách chơi cho trẻ chơi
Trò chơi 2: Thi ghép tranh các loại phương tiện giao thông.
- Cô chuẩn bị Tranh
- Tổ chức cho trẻ thi ghép tranh các loại phương tiện giao thông theo nhóm.
*.Kết thúc cô cho trẻ ra ngoài dạo chơi.
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ kể
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ so sánh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Quế
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)