Giáo án
Chia sẻ bởi nguyễn Thị Bưởi |
Ngày 05/10/2018 |
55
Chia sẻ tài liệu: giáo án thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN THAO GIẢNG CHÀO MỪNG NGÀY 20/11/2014
Thứ 7 ngày 15 tháng 11 năm 2014.
TÊN HOẠT ĐỘNG:
NHẬN BIẾT TẬP NÓI: CON GÀ, CON VỊT.
Hoạt động bổ trợ : + Âm nhạc: Con gà trống; Một con vịt..
+ TC : Bắt trước tiếng kêu.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1.Kiến thức:
- Trẻ nhận biết gọi tên con gà, con vịt
- Biết được các đặc điểm nổi bật của con gà, con vịt
- Cung cấp cho trẻ biết một số đặc điểm: mỏ gà, mỏ vịt, chân gà, chân vịt, đầu gà có mào đỏ, đầu vịt không có mào đỏ.
2. Kỹ năng:
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động.
- Rèn kỹ năng lắng nghe, nói những câu dài, ghi nhớ có chủ đích
3. Giáo dục thái độ:
- Trẻ biết chăm sóc và yêu quý vật nuôi.
II. CHUẨN BỊ :
1. Đồ dùng của cô và của trẻ.
- Mô hình trang trại chăn nuôi gà, vịt.
- Đồ chơi con gà, con vịt.
- Con gà trống, gà mái, vịt thật.
- Tranh vẽ con gà trống, con vịt dán ở các góc chơi.
- Mũ vịt, mũ gà cho mỗi trẻ.
2. Địa điểm tổ chức:
- Trong phòng học.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1: Ổn định tổ chức:
* Cho trẻ ngồi ngoan cô tạo tình huống cho trẻ nghe tiếng kêu của con gà, con vịt.
- Chú ý ngồi nghe.
2 . Giới thiệu bài:
- Hỏi trẻ : Các con có nghe thấy tiếng gì không?
- Tiếng con gì đấy nhỉ?
- Bạn nào mang gà, vịt đi học cùng đấy?
- Bạn băng à?
- Ô nếu không phải thì chắc là tiếng kêu này phát ra từ trang trại nhà bác Cường rồi. Không biết trong trang trại nhà bác còn có những con vật nuôi gì nữa nhỉ? Các con có muốn biết không hãy cùng cô đi thăm trang trại nhà bác Cường thôi, đi nào!
- Cho trẻ cầm tay nhau vừa đi vừa hát “ Một con vịt”
- Các con ơi đã đến rồi , các con thử xem có những con vật nuôi gì mà kêu om xòm lên thế?
- Tiếng con vịt, con gà.
3. Nội dung trọng tâm :
3.1.Hoạt động 1 :Bé khám phá con gà, con vịt.
- Các con nhìn thấy con gì đấy?
- Có phải là con gà không?
- Cho trẻ lần lượt nói từ “con gà”
- Con gà kêu như thế nào?
- Gáy ò ó o là con gà gì?
-Thế gà mái kêu như thế nào?
- Ôi ở đằng kia có con gì nữa kìa?
- Chúng ta lại đấy xem nào.
- Con gì đây các con?
- Sao con biết nó là con vịt?
- Nó đang làm gì đây?
- Vừa rồi chúng mình nghe thấy vịt kêu như thế nào nhỉ? Có phải kêu gâu, gâu không?
- Thế kêu như thế nào?
- Con gà và con vịt kêu có giống nhau không?
- À nhà bác Cường nuôi rất nhiều gà và vịt chung cùng trang trại tuy nhiên chúng có rất nhiều điểm khác nhau như tiếng kêu, chân, mỏ, thức ăn...Vậy bây giờ Chúng ta cùng về chỗ ngồi để cùng nhau tìm hiểu về chúng nhé.
3.2 Hoạt động 2: Nhận biết tập nói con gà, con vịt.
a) Nhận biết tập nói “ Con gà”
- Cô cho trẻ ngồi về chỗ và cô hỏi trẻ vừa được xem những con vật gì?
- Cô đưa con gà trống thật ra và hỏi trẻ:
+ Có phải con này không?
+ Con này là con gì?
- Cô giới thiệu : Đây chính là con gà trống.
+ Cả lớp nhắc lại to cho cô nghe.
+ Bạn Hưng nhắc lại xem có đúng không nào?
- Gọi lần lượt trẻ lặp lại từ“con gà trống”.
- Con gà trống gáy như thế nào?
- Con gà có những bộ phận nào?
- Cô chỉ vào từng bộ phận của con gà và hỏi trẻ.
+ Đây là cái gì?( Chỉ vào đầu, mào, mỏ, chân, cánh)
+ Đầu gà có những gì?
+ Mào, mỏ, chân gà như thế nào?
+ Cánh để làm gì?
-Cô mở rộng từng bộ phận của con gà trống cho trẻ biết: Đầu gà có mắt, mào to, mỏ nhọn. Chân gà có móng nhọn dài, đuôi gà
Thứ 7 ngày 15 tháng 11 năm 2014.
TÊN HOẠT ĐỘNG:
NHẬN BIẾT TẬP NÓI: CON GÀ, CON VỊT.
Hoạt động bổ trợ : + Âm nhạc: Con gà trống; Một con vịt..
+ TC : Bắt trước tiếng kêu.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1.Kiến thức:
- Trẻ nhận biết gọi tên con gà, con vịt
- Biết được các đặc điểm nổi bật của con gà, con vịt
- Cung cấp cho trẻ biết một số đặc điểm: mỏ gà, mỏ vịt, chân gà, chân vịt, đầu gà có mào đỏ, đầu vịt không có mào đỏ.
2. Kỹ năng:
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động.
- Rèn kỹ năng lắng nghe, nói những câu dài, ghi nhớ có chủ đích
3. Giáo dục thái độ:
- Trẻ biết chăm sóc và yêu quý vật nuôi.
II. CHUẨN BỊ :
1. Đồ dùng của cô và của trẻ.
- Mô hình trang trại chăn nuôi gà, vịt.
- Đồ chơi con gà, con vịt.
- Con gà trống, gà mái, vịt thật.
- Tranh vẽ con gà trống, con vịt dán ở các góc chơi.
- Mũ vịt, mũ gà cho mỗi trẻ.
2. Địa điểm tổ chức:
- Trong phòng học.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1: Ổn định tổ chức:
* Cho trẻ ngồi ngoan cô tạo tình huống cho trẻ nghe tiếng kêu của con gà, con vịt.
- Chú ý ngồi nghe.
2 . Giới thiệu bài:
- Hỏi trẻ : Các con có nghe thấy tiếng gì không?
- Tiếng con gì đấy nhỉ?
- Bạn nào mang gà, vịt đi học cùng đấy?
- Bạn băng à?
- Ô nếu không phải thì chắc là tiếng kêu này phát ra từ trang trại nhà bác Cường rồi. Không biết trong trang trại nhà bác còn có những con vật nuôi gì nữa nhỉ? Các con có muốn biết không hãy cùng cô đi thăm trang trại nhà bác Cường thôi, đi nào!
- Cho trẻ cầm tay nhau vừa đi vừa hát “ Một con vịt”
- Các con ơi đã đến rồi , các con thử xem có những con vật nuôi gì mà kêu om xòm lên thế?
- Tiếng con vịt, con gà.
3. Nội dung trọng tâm :
3.1.Hoạt động 1 :Bé khám phá con gà, con vịt.
- Các con nhìn thấy con gì đấy?
- Có phải là con gà không?
- Cho trẻ lần lượt nói từ “con gà”
- Con gà kêu như thế nào?
- Gáy ò ó o là con gà gì?
-Thế gà mái kêu như thế nào?
- Ôi ở đằng kia có con gì nữa kìa?
- Chúng ta lại đấy xem nào.
- Con gì đây các con?
- Sao con biết nó là con vịt?
- Nó đang làm gì đây?
- Vừa rồi chúng mình nghe thấy vịt kêu như thế nào nhỉ? Có phải kêu gâu, gâu không?
- Thế kêu như thế nào?
- Con gà và con vịt kêu có giống nhau không?
- À nhà bác Cường nuôi rất nhiều gà và vịt chung cùng trang trại tuy nhiên chúng có rất nhiều điểm khác nhau như tiếng kêu, chân, mỏ, thức ăn...Vậy bây giờ Chúng ta cùng về chỗ ngồi để cùng nhau tìm hiểu về chúng nhé.
3.2 Hoạt động 2: Nhận biết tập nói con gà, con vịt.
a) Nhận biết tập nói “ Con gà”
- Cô cho trẻ ngồi về chỗ và cô hỏi trẻ vừa được xem những con vật gì?
- Cô đưa con gà trống thật ra và hỏi trẻ:
+ Có phải con này không?
+ Con này là con gì?
- Cô giới thiệu : Đây chính là con gà trống.
+ Cả lớp nhắc lại to cho cô nghe.
+ Bạn Hưng nhắc lại xem có đúng không nào?
- Gọi lần lượt trẻ lặp lại từ“con gà trống”.
- Con gà trống gáy như thế nào?
- Con gà có những bộ phận nào?
- Cô chỉ vào từng bộ phận của con gà và hỏi trẻ.
+ Đây là cái gì?( Chỉ vào đầu, mào, mỏ, chân, cánh)
+ Đầu gà có những gì?
+ Mào, mỏ, chân gà như thế nào?
+ Cánh để làm gì?
-Cô mở rộng từng bộ phận của con gà trống cho trẻ biết: Đầu gà có mắt, mào to, mỏ nhọn. Chân gà có móng nhọn dài, đuôi gà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn Thị Bưởi
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)