Giao an
Chia sẻ bởi Lê Thị Ngọc Lý |
Ngày 08/10/2018 |
58
Chia sẻ tài liệu: giao an thuộc Tập đọc 1
Nội dung tài liệu:
AN TOÀN GIAO THÔNG.
BÀI 1: GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ.
I-Mục tiêu:
HS nhận biết được GTĐB .
Tên gọi các loại đường bộ, nhận biết điều kiện, đặc điểm của các loại GTĐB về mặt an toàn và chưa an toàn.
Phân biệt được các loại đường bộ và biết cách đi trên các con đường một cách an toàn.
Giáo dục HS thực hiện đúng luật GTĐB.
II- Nội dung: Hệ thống GTĐB. Phân biệt sự giống, khác nhau của các loại đường.
III- Chuẩn bị: Thầy:tranh, ảnh các hệ thống đường bộ
Trò: sưu tầm tranh, ảnh về các loại đường giao thông.
IV- Hoạt động dạy và học:
Hoạt đông của thầy.
Hoạt đông của trò.
1/HĐ1:GT các loại đường bộ.
a-Mục tiêu:HS biết được các loại GTĐB.
Phân biệt các loại đường bộ
b- Cách tiến hành:
Treo tranh.
Nêu đặc điểm đường, xe cộ của từng tranh?
Mạng lưới GTĐB gồm các loại đường nào?
Cho HS xem tranh đường đô thị.
Đường trong tranh khác với đường trên như thế nào?
Thành phố Bắc Giang có những loại đường nào?
*KL: Mạng lưới GTĐB gồm:
Đường quốc lộ.
Đường tỉnh.
Đường huyện
Đường xã.
2-HĐ2:Điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường bộ:
+Mục tiêu: HS biết được điều kiện an toàn và chưa an của các đường bộ.
Mục tiêu:Phân cáchb- +Cách tiến hành:
Chia nhóm.
Giao việc:
Đường như thế nào là an toàn?
Đường như thế nào là chưa an toàn?
Tại sao đường an toàn mà vẫn xảy ra tai nạn?
3-HĐ3:Qui định đi trên đường bộ.
a-Mục tiêu:Biết được quy định khi đi trên đường.
b- Cách tiến hành:
HS thực hành đi trên tranh ảnh.
4- Củng cố- dăn dò.
Thực hiện tốt luật GT.
QS tranh.
- HS nêu.
Đường quốc lộ.
Đường tỉnh.
Đường huyện
Đường xã.
HS nêu.
HS nêu.
HS nhắc lại.
Cử nhóm trưởng.
- Đường có vỉa hè, có dải phân cách, có đèn tín hiệu, có đèn điện vào ban đêm, có biển báo hiệu GTĐB…
- Mặt đường không bằng phẳng, đêm không có đèn chiếu sáng, vỉa hè có nhiều vật cản che khuất tầm nhìn…
- ý thức của người tham gia giao thông chưa tốt
- Thực hành đi bộ an toàn.
AN TOÀN GIAO THÔNG
BÀI 2 : GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT
I-Mục tiêu:
HS nắm được đặc điểm của GTĐS,những quy định của GTĐS
HS biết được những quy định khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang đường bộ.
Có ý thức bảo vệ đường sắt.
II- Nội dung:Đặc điểm của đường sắt.Quy định về ATGT nơi đường sắt cắt ngang đường bộ.
III- Chuẩn bị:
Thầy: tranh ảnh đường sắt cắt ngang đường bộ.Biển báo nơi có đường sắt chạy qua.
Trò: sưu tầm tranh, ảnh về đường sắt.
IV- Hoạt động dạy và học:
Hoạt đông của thầy.
Hoạt đông của trò.
1/HĐ1:Đặc điểm của GT đường sắt.
a-Mục tiêu:HS biết được đặc đIểm của giao thông đường sắt và hệ thống đường bộ Việt Nam.
Phân biệt các loại đường bộ
b- Cách tiến hành:
Ngoài phương tiện GTĐB còn có phương tiện GT nào?
- Đường sắt cể đặc điểm gì?
Vì sao tàu hoả lại có đường riêng?
*KL:Đường sắt để dành riêng cho tầu hoả, các phương tiện GT khác không được đi trên đường sắt.
2-HĐ2: GT đường sắt Việt Nam
a-Mục tiêu:Nhận biết được đường sắt nước ta có các tuyến đi các nơi.
b- Cách tiến hành:Chia nhóm.Giao việc:
Đường sắt từ Hà Nội đi các tỉnh?
Dùng bản đồ GT 6 tuyến đường sắt.
*KL:Từ HN có 6 tuyến đường sắt đi các nơi.
3/-HĐ3:Qui định đi trên đường sắt.
a-Mục tiêu: Nắm được quy định khi đi trên đường sắt.
b- Cách tiến hành:
Chia nhóm.
Giao việc:
QS hai biển báo: 210,211 nêu:
Đặc diểm 2 biển báo, ND của 2 biển báo?
Em thấy 2 biển báo đó có ở đoạn đường nào? Gặp biển báo này em phải làm gì?
4/ HĐ4: Thực hành.
a-Mục tiêu: Củng cố kỹ năng đi
BÀI 1: GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ.
I-Mục tiêu:
HS nhận biết được GTĐB .
Tên gọi các loại đường bộ, nhận biết điều kiện, đặc điểm của các loại GTĐB về mặt an toàn và chưa an toàn.
Phân biệt được các loại đường bộ và biết cách đi trên các con đường một cách an toàn.
Giáo dục HS thực hiện đúng luật GTĐB.
II- Nội dung: Hệ thống GTĐB. Phân biệt sự giống, khác nhau của các loại đường.
III- Chuẩn bị: Thầy:tranh, ảnh các hệ thống đường bộ
Trò: sưu tầm tranh, ảnh về các loại đường giao thông.
IV- Hoạt động dạy và học:
Hoạt đông của thầy.
Hoạt đông của trò.
1/HĐ1:GT các loại đường bộ.
a-Mục tiêu:HS biết được các loại GTĐB.
Phân biệt các loại đường bộ
b- Cách tiến hành:
Treo tranh.
Nêu đặc điểm đường, xe cộ của từng tranh?
Mạng lưới GTĐB gồm các loại đường nào?
Cho HS xem tranh đường đô thị.
Đường trong tranh khác với đường trên như thế nào?
Thành phố Bắc Giang có những loại đường nào?
*KL: Mạng lưới GTĐB gồm:
Đường quốc lộ.
Đường tỉnh.
Đường huyện
Đường xã.
2-HĐ2:Điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường bộ:
+Mục tiêu: HS biết được điều kiện an toàn và chưa an của các đường bộ.
Mục tiêu:Phân cáchb- +Cách tiến hành:
Chia nhóm.
Giao việc:
Đường như thế nào là an toàn?
Đường như thế nào là chưa an toàn?
Tại sao đường an toàn mà vẫn xảy ra tai nạn?
3-HĐ3:Qui định đi trên đường bộ.
a-Mục tiêu:Biết được quy định khi đi trên đường.
b- Cách tiến hành:
HS thực hành đi trên tranh ảnh.
4- Củng cố- dăn dò.
Thực hiện tốt luật GT.
QS tranh.
- HS nêu.
Đường quốc lộ.
Đường tỉnh.
Đường huyện
Đường xã.
HS nêu.
HS nêu.
HS nhắc lại.
Cử nhóm trưởng.
- Đường có vỉa hè, có dải phân cách, có đèn tín hiệu, có đèn điện vào ban đêm, có biển báo hiệu GTĐB…
- Mặt đường không bằng phẳng, đêm không có đèn chiếu sáng, vỉa hè có nhiều vật cản che khuất tầm nhìn…
- ý thức của người tham gia giao thông chưa tốt
- Thực hành đi bộ an toàn.
AN TOÀN GIAO THÔNG
BÀI 2 : GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT
I-Mục tiêu:
HS nắm được đặc điểm của GTĐS,những quy định của GTĐS
HS biết được những quy định khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang đường bộ.
Có ý thức bảo vệ đường sắt.
II- Nội dung:Đặc điểm của đường sắt.Quy định về ATGT nơi đường sắt cắt ngang đường bộ.
III- Chuẩn bị:
Thầy: tranh ảnh đường sắt cắt ngang đường bộ.Biển báo nơi có đường sắt chạy qua.
Trò: sưu tầm tranh, ảnh về đường sắt.
IV- Hoạt động dạy và học:
Hoạt đông của thầy.
Hoạt đông của trò.
1/HĐ1:Đặc điểm của GT đường sắt.
a-Mục tiêu:HS biết được đặc đIểm của giao thông đường sắt và hệ thống đường bộ Việt Nam.
Phân biệt các loại đường bộ
b- Cách tiến hành:
Ngoài phương tiện GTĐB còn có phương tiện GT nào?
- Đường sắt cể đặc điểm gì?
Vì sao tàu hoả lại có đường riêng?
*KL:Đường sắt để dành riêng cho tầu hoả, các phương tiện GT khác không được đi trên đường sắt.
2-HĐ2: GT đường sắt Việt Nam
a-Mục tiêu:Nhận biết được đường sắt nước ta có các tuyến đi các nơi.
b- Cách tiến hành:Chia nhóm.Giao việc:
Đường sắt từ Hà Nội đi các tỉnh?
Dùng bản đồ GT 6 tuyến đường sắt.
*KL:Từ HN có 6 tuyến đường sắt đi các nơi.
3/-HĐ3:Qui định đi trên đường sắt.
a-Mục tiêu: Nắm được quy định khi đi trên đường sắt.
b- Cách tiến hành:
Chia nhóm.
Giao việc:
QS hai biển báo: 210,211 nêu:
Đặc diểm 2 biển báo, ND của 2 biển báo?
Em thấy 2 biển báo đó có ở đoạn đường nào? Gặp biển báo này em phải làm gì?
4/ HĐ4: Thực hành.
a-Mục tiêu: Củng cố kỹ năng đi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Ngọc Lý
Dung lượng: 8,45MB|
Lượt tài: 6
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)