Giao an 4
Chia sẻ bởi Võ Thanh Hùng |
Ngày 04/11/2018 |
55
Chia sẻ tài liệu: giao an 4 thuộc Power Point
Nội dung tài liệu:
Tuần 1 Ngày soạn : 12/08/2011
Tiết 01+02 Ngày dạy: 16/08/2011
Chương I: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT
I. Mục đích yêu cầu.
- Học sinh biết được máy tính là công cụ giúp con người xử lý thông tin, nắm ba dạng thông tin cơ bản.
- Nắm được tác dụng của máy tính trong cuộc sống hàng ngày.
- Biết các bộ phận cơ bản của máy tính.
II. Chuẩn bị.
- Giáo viên: Giáo án, máy tính, tranh ảnh chứa các thông ở các dạng khác nhau.
- Học sinh: Vở bút ghi bài, sách giáo khoa.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (5 phút).
- Ổn định lớp, sắp xếp chỗ ngồi.
- Báo cáo sỉ số.
2. Bài mới:
Ở lớp 3 các em đã được làm quen với chiếc máy tính - người bạn thân thiết của em. Các em đã được học các khả năng của máy tính cũng như những dạng thông tin cơ bản, các bộ phận quan trọng của máy tính. Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại những nội dung trên.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt dộng 1: Nhắc lại kiến thức cũ – những gì em đã biết (40 phút)
- Máy tính có khả năng làm những việc gì?
- Máy tính có thể tính toán nhanh hơn con người không?
- Các em hãy kể một số ứng dụng cụ thể của máy tính ở xung quanh địa phương mà em biết?
-> Máy tính chỉ giúp ta làm một số việc cụ thể chứ không thể thay thế hoàn toàn con người được. Ví dụ máy tính không thể thay ta ăn, ngủ, đi học, …
- Có mấy dạng thông tin cơ bản?
- Em hãy phân biệt các thông tin sau: ảnh Bác Hồ, tiếng trống trường, chữ viết trong sách giáo khoa, hình 1 sgk tin học quyển 2, tiếng còi xe.
- Theo em, máy tính có thể giúp em làm những việc gì?
- Em đã sử dụng máy tính làm việc gì cho em chưa?
- Máy tính thường có những bộ phận quan trọng nào?
- Màn hình có chức năng gì?
- Thân máy có chức năng gì?
- Chuột và bàn phím có chức năng gì?
- Trong các bộ phận trên, theo em bộ phận nào là quan trọng nhất? Tại sao?
- Làm việc nhanh, chính xác, liên tục và giao tiếp thân thiện với con người.
- Nhanh hơn.
- Soạn văn bản, in ấn, nghe nhạc, chép nhac vào điện thoại, dạy học, ..
- Có 3 dạng thông tin cơ bản là: văn bản, âm thanh, hình ảnh.
- Phân biệt:
+ Văn bản: chữ viết trong sách giáo khoa.
+ Âm thanh: tiếng trống trường, tiếng còi xe.
+ Hình ảnh: ảnh Bác Hồ, hình 1 sgk tin học quyển 2.
- Học tập, giải trí, liên lạc …
- Trả lời.
- Máy tính thường có màn hình, thân máy, bàn phím và chuột.
- Hiện kết quả hoạt động của máy tính như hình ảnh, kết quả tính toán...
- Là bộ não của máy tinh, điều khiển mọi hoạt động của máy tính.
- Chuột giúp điều khiển máy tính, bàn phím giúp gởi tín hiệu vào máy tính.
- Thân máy là quan trọng nhất vì nó điều khiển mọi hoạt động của máy tính.
1. Máy tính có khả năng làm việc nhanh, chính xác, liên tục và giao tiếp thân thiện với con người.
2. Máy tính giúp con người xử lí và lưu trữ thông tin. Các dạng thông tin cơ bản gồm văn bản, âm thanh và hình ảnh.
3. Máy tính có mặt ở mọi nơi và giúp con người trong nhiều việc như làm việc, học tập, giải trí, liên lạc.
4. Một máy tính thường có màn hình, thân máy, bàn phím và chuột.
Hoạt dộng 2: Hướng dẫn hoc sinh làm bài tập (20 phút)
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài tập B1.
- Gợi ý, gọi hs trả lời và nhận xét.
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài tập B2.
- Gợi ý, gọi hs trả lời và nhận xét.
- 1 hs đọc, cả lớp trật tự lắng nghe.
- Tivi, quạt gió, đầu đĩa,
Tiết 01+02 Ngày dạy: 16/08/2011
Chương I: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT
I. Mục đích yêu cầu.
- Học sinh biết được máy tính là công cụ giúp con người xử lý thông tin, nắm ba dạng thông tin cơ bản.
- Nắm được tác dụng của máy tính trong cuộc sống hàng ngày.
- Biết các bộ phận cơ bản của máy tính.
II. Chuẩn bị.
- Giáo viên: Giáo án, máy tính, tranh ảnh chứa các thông ở các dạng khác nhau.
- Học sinh: Vở bút ghi bài, sách giáo khoa.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (5 phút).
- Ổn định lớp, sắp xếp chỗ ngồi.
- Báo cáo sỉ số.
2. Bài mới:
Ở lớp 3 các em đã được làm quen với chiếc máy tính - người bạn thân thiết của em. Các em đã được học các khả năng của máy tính cũng như những dạng thông tin cơ bản, các bộ phận quan trọng của máy tính. Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại những nội dung trên.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt dộng 1: Nhắc lại kiến thức cũ – những gì em đã biết (40 phút)
- Máy tính có khả năng làm những việc gì?
- Máy tính có thể tính toán nhanh hơn con người không?
- Các em hãy kể một số ứng dụng cụ thể của máy tính ở xung quanh địa phương mà em biết?
-> Máy tính chỉ giúp ta làm một số việc cụ thể chứ không thể thay thế hoàn toàn con người được. Ví dụ máy tính không thể thay ta ăn, ngủ, đi học, …
- Có mấy dạng thông tin cơ bản?
- Em hãy phân biệt các thông tin sau: ảnh Bác Hồ, tiếng trống trường, chữ viết trong sách giáo khoa, hình 1 sgk tin học quyển 2, tiếng còi xe.
- Theo em, máy tính có thể giúp em làm những việc gì?
- Em đã sử dụng máy tính làm việc gì cho em chưa?
- Máy tính thường có những bộ phận quan trọng nào?
- Màn hình có chức năng gì?
- Thân máy có chức năng gì?
- Chuột và bàn phím có chức năng gì?
- Trong các bộ phận trên, theo em bộ phận nào là quan trọng nhất? Tại sao?
- Làm việc nhanh, chính xác, liên tục và giao tiếp thân thiện với con người.
- Nhanh hơn.
- Soạn văn bản, in ấn, nghe nhạc, chép nhac vào điện thoại, dạy học, ..
- Có 3 dạng thông tin cơ bản là: văn bản, âm thanh, hình ảnh.
- Phân biệt:
+ Văn bản: chữ viết trong sách giáo khoa.
+ Âm thanh: tiếng trống trường, tiếng còi xe.
+ Hình ảnh: ảnh Bác Hồ, hình 1 sgk tin học quyển 2.
- Học tập, giải trí, liên lạc …
- Trả lời.
- Máy tính thường có màn hình, thân máy, bàn phím và chuột.
- Hiện kết quả hoạt động của máy tính như hình ảnh, kết quả tính toán...
- Là bộ não của máy tinh, điều khiển mọi hoạt động của máy tính.
- Chuột giúp điều khiển máy tính, bàn phím giúp gởi tín hiệu vào máy tính.
- Thân máy là quan trọng nhất vì nó điều khiển mọi hoạt động của máy tính.
1. Máy tính có khả năng làm việc nhanh, chính xác, liên tục và giao tiếp thân thiện với con người.
2. Máy tính giúp con người xử lí và lưu trữ thông tin. Các dạng thông tin cơ bản gồm văn bản, âm thanh và hình ảnh.
3. Máy tính có mặt ở mọi nơi và giúp con người trong nhiều việc như làm việc, học tập, giải trí, liên lạc.
4. Một máy tính thường có màn hình, thân máy, bàn phím và chuột.
Hoạt dộng 2: Hướng dẫn hoc sinh làm bài tập (20 phút)
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài tập B1.
- Gợi ý, gọi hs trả lời và nhận xét.
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài tập B2.
- Gợi ý, gọi hs trả lời và nhận xét.
- 1 hs đọc, cả lớp trật tự lắng nghe.
- Tivi, quạt gió, đầu đĩa,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thanh Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)