Giáo an 3tuổi
Chia sẻ bởi Phạm Thị Hồng Phượng |
Ngày 05/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: giáo an 3tuổi thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN Môn: Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. Chủ đề: Những con vật ngộ nghĩnh đáng yêu. Đề tài: Truyện “ Chú vịt xám”. « Loại tiết đa số trẻ đã biết » Đối tượng: Trẻ 3 – 4 tuổi. Số trẻ: 15 – 20 trẻ. Thời gian: 15 – 20 phút. Người soạn: Phạm Thị Nhung. Người thực hiện: Phạm Thị Nhung.. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật. - Trẻ hiểu sâu sắc nội dung của câu truyện. - Trẻ nhắc lại một số lời thoại của nhân vật. 2. Kỹ năng: - Trẻ hứng thú nghe truyện, hiểu và trả lời các câu hỏi cô đưa ra theo nội dung truyện.. - Trẻ nhớ được giọng của các nhân vật trong truyện. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, rèn cho trẻ cách nói câu hoàn chỉnh. 3. Thái độ : - Trẻ thực hiện được các yêu cầu cuả cô. - Biết nghe lời ông bà bố mẹ, cô giáo và người lớn. - Giáo dục trẻ khi có lỗi phải biết nhận lỗi. II. Chuẩn bị : Đồ dùng của cô : Tranh powerpoint, máy chiếu. III - Tiến hành : Nội dung Hoạt động của cô Hoạt đông của trẻ
GIÁO ÁN Môn: Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. Chủ đề: Những con vật ngộ nghĩnh đáng yêu. Đề tài: Truyện “ Chú vịt xám”. « Loại tiết đa số trẻ đã biết » Đối tượng: Trẻ 3 – 4 tuổi. Số trẻ: 15 – 20 trẻ. Thời gian: 15 – 20 phút. Người soạn: Phạm Thị Nhung. Người thực hiện: Phạm Thị Nhung.
Mục đích - yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ biết tên truyện và các nhân vật trong chuyện.
- Trẻ biết kể về mộ số con vật sống trong gia đình.
- Trẻ hiểu từ khó trong chuyện: “Tách đàn”
* Kĩ năng:
- Trẻ hứng thú nghe truyện, trả lời được câu hỏi của cô đưa ra theo nội dung truyện
- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ và sự chú ý cho trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, rèn cách nói câu hoàn chỉnh.
* Thái độ :
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và chăm sóc các con vật
- Trẻ biết vâng lời người lớn
* Tích hợp:
- Âm nhạc, KPKH.
Chuẩn bị: powerpoint.
- Cho cô: mũ của vịt Mẹ
- Cho trẻ:
+ Một trẻ đội mũ vịt Xám
+ Một trẻ đội mũ Cáo
+ Các trẻ còn lại mỗi trẻ 1 mũ vịt.
- Cho cả cô và trẻ: Tranh truyện, sa bàn truyện “Chú vịt Xám” có vườn cây, ao, vịt Mẹ, vịt Xám, đàn vịt con, con Cáo.
2. Nội dung chính A,Cô kể chuyên cho trẻ nghe B, Đàm thoại giúp trẻ hiểu sâu sắc nội dung câu truyện.:Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Trò chuyện vào bài:
- Cô và trẻ cùng chơi trò chơi “ chú vịt con” (trẻ vừa chơi vừa đọc lời và làm động tác)
+ Chú vịt con
+ Chú kêu to
+ Dang đôi cánh
+ Nhảy xuống ao
+ Nước vung lên
+ Có thích không?
- Các chú vịt con rất ngoan – hãy lắng nghe xem tiếng của ai nhé!
- Cô giả làm tiếng vịt con kêu hốt hoảng, cuống quýt “ Vít....vít Mẹ ơi! Mẹ ơi! Mẹ đâu rồi!”. Đố các con đó là tiếng kêu của ai? Trong câu chuyện gì nhỉ?
* Hoạt động 2: Kể chuyện và đàm thoại
* Cô kể truyện:
- Đó là câu chuyện “Chú vịt Xám” do cô Thu Thủy sưu tầm, chuyện kể về bạn vịt Xám không vâng lời vịt Mẹ nên xuýt bị con Cáo ăn thịt đấy! Chúng mình cùng lắng nghe cô kể chuyện nhé!
+ Kể chuyện lần 1: cô kể bằng lời diễn cảm
- Đố các con cô vừa kể câu chuyện gì?
- Câu chuyện do ai sưu tầm?
- Để hiểu thêm về các nhân vật trong câu chuyện, chúng mình cùng về chỗ ngồi thật đẹp để nghe cô kể chuyện trên những hình ảnh một lần nữa nhé!
+ Kể chuyện lần 2:
- Cô kể chuyện theo tranh.
- Cô đưa tranh 1, kể: “Từ đầu ...vâng dạ rối rít”.
- Cô đưa tranh 2, kể: “Vừa ra đến vườn.....Thì không thấy mẹ đâu nữa, vịt Xám gọi ầm ĩ”
- Cô đưa tranh
GIÁO ÁN Môn: Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. Chủ đề: Những con vật ngộ nghĩnh đáng yêu. Đề tài: Truyện “ Chú vịt xám”. « Loại tiết đa số trẻ đã biết » Đối tượng: Trẻ 3 – 4 tuổi. Số trẻ: 15 – 20 trẻ. Thời gian: 15 – 20 phút. Người soạn: Phạm Thị Nhung. Người thực hiện: Phạm Thị Nhung.
Mục đích - yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ biết tên truyện và các nhân vật trong chuyện.
- Trẻ biết kể về mộ số con vật sống trong gia đình.
- Trẻ hiểu từ khó trong chuyện: “Tách đàn”
* Kĩ năng:
- Trẻ hứng thú nghe truyện, trả lời được câu hỏi của cô đưa ra theo nội dung truyện
- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ và sự chú ý cho trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, rèn cách nói câu hoàn chỉnh.
* Thái độ :
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và chăm sóc các con vật
- Trẻ biết vâng lời người lớn
* Tích hợp:
- Âm nhạc, KPKH.
Chuẩn bị: powerpoint.
- Cho cô: mũ của vịt Mẹ
- Cho trẻ:
+ Một trẻ đội mũ vịt Xám
+ Một trẻ đội mũ Cáo
+ Các trẻ còn lại mỗi trẻ 1 mũ vịt.
- Cho cả cô và trẻ: Tranh truyện, sa bàn truyện “Chú vịt Xám” có vườn cây, ao, vịt Mẹ, vịt Xám, đàn vịt con, con Cáo.
2. Nội dung chính A,Cô kể chuyên cho trẻ nghe B, Đàm thoại giúp trẻ hiểu sâu sắc nội dung câu truyện.:Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Trò chuyện vào bài:
- Cô và trẻ cùng chơi trò chơi “ chú vịt con” (trẻ vừa chơi vừa đọc lời và làm động tác)
+ Chú vịt con
+ Chú kêu to
+ Dang đôi cánh
+ Nhảy xuống ao
+ Nước vung lên
+ Có thích không?
- Các chú vịt con rất ngoan – hãy lắng nghe xem tiếng của ai nhé!
- Cô giả làm tiếng vịt con kêu hốt hoảng, cuống quýt “ Vít....vít Mẹ ơi! Mẹ ơi! Mẹ đâu rồi!”. Đố các con đó là tiếng kêu của ai? Trong câu chuyện gì nhỉ?
* Hoạt động 2: Kể chuyện và đàm thoại
* Cô kể truyện:
- Đó là câu chuyện “Chú vịt Xám” do cô Thu Thủy sưu tầm, chuyện kể về bạn vịt Xám không vâng lời vịt Mẹ nên xuýt bị con Cáo ăn thịt đấy! Chúng mình cùng lắng nghe cô kể chuyện nhé!
+ Kể chuyện lần 1: cô kể bằng lời diễn cảm
- Đố các con cô vừa kể câu chuyện gì?
- Câu chuyện do ai sưu tầm?
- Để hiểu thêm về các nhân vật trong câu chuyện, chúng mình cùng về chỗ ngồi thật đẹp để nghe cô kể chuyện trên những hình ảnh một lần nữa nhé!
+ Kể chuyện lần 2:
- Cô kể chuyện theo tranh.
- Cô đưa tranh 1, kể: “Từ đầu ...vâng dạ rối rít”.
- Cô đưa tranh 2, kể: “Vừa ra đến vườn.....Thì không thấy mẹ đâu nữa, vịt Xám gọi ầm ĩ”
- Cô đưa tranh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Hồng Phượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)