Giao an 3 tuoi
Chia sẻ bởi Trịnh Việt Dũng |
Ngày 05/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: giao an 3 tuoi thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
CHỦ ĐỂ 1 “ TRƯỜNG MÂM NON”
Thời gian thực hiện 3 tuần
( Từ ngày 13/ 9 - 1/ 10 - 2010)
I.MỤC TIÊU:
1 phát triển thể chất.
* Dinh dưỡng - sức khỏe.
-Khẳ năng nhận biết 4 nhóm thực phẩm, lợi ích của việc ăn uống đủ chất, đủ lượng đối với cơ thể.
- Rèn ở trẻ một số nề nếp trong ăn uống, ngủ, vệ sinh
- Khả năng nhận biết an toàn và tránh nguy hiểm ở trường mầm non.
*Phát triển vận động:
- Thỏa mãn nhu cầu vận động của trẻ.
- Trẻ có kỹ năng thực hiện các vân động của cơ thể: đi, chạy, bò, ném.
- Phát triển các cơ nhỏ của đôi ban tay thông qua các hoạt động khác nhau như: Tạo hình, âm nhạc…
- Phát triển một số vận động cơ bản: Bật nhảy tại cỗ, bật tiến về phía trước, đi theo đường hẹp.
- Phát triển sự phối hợp tay – mắt, vận động của các bộ phận cơ thể, vận động nhịp nhàng với các bạn, điều chỉnh hoạt động theo tín hiệu.
-Thích vận động và tham gia vào các hoạt động học tập, vui chơi và lao động ở trường mầm non.
- Biết tên gọi một số món ăn ở trường và biết giá trị dinh dưỡng của thức ăn đôi với cơ thể. Biết sử dụng đồ dùng ăn uồng một cách thành thạo: Cầm cốc uống nước, cầm thia cầm bát đúng cách.
2. Phát triển nhận thức.
- Hình thành và phát triển ở trẻ tính ham hiểu biết khám phá các hoạt động ở trường mầm non, có một số hiểu biết về trường, lớp mầm non: biết tên trường, lớp, địa điểm, biết các khu vực của trường của lớp học.
- Trẻ nhận biết tên gọi, công dụng của đồ dùng, đồ chơi trong trường, lớp.
- Trẻ biết tên gọi và chức vụ và công việc của các cô bác, địa chỉ khu vực và các hoạt động trong trường mầm non.
- Trẻ biết được thứ tự các ngày trong tuần, những ngày đi học và những ngày nghỉ học.
- Phát triển khả năng quan sát, so sánh, phân loại, chú ý, ghi nhớ…
- Trẻ biết ý nghĩa của ngày tết trung thu.
3. Phát triển ngôn ngữ.
- Mở rộng khả năng giao tiêp cho trẻ thông qua việc trò chuyện với cô, tiếp súc với bạn.
- Cung cấp mở rộng vốn từ cho trẻ thông qua các hoạt động đọc thơ, đọc chuyện, kể chuyện và hoạt động vui chơi, hoạt động ngoài chời.
- Trẻ mạnh dạn, tự tin khi giao tiếp với những người xung quanh.
- Đọc thuộc thơ, ca dao nói về trường mầm non.
4. Phát triển tình cảm xã hỗi.
- Trẻ thích đến lớp, yêu mến, vâng lời cô giáo, biết chơi với bạn.
- Trẻ biết yêu quý và giữ gin những đồ dùng, đồ chơi của lớp.
- Biết yêu quý các cô, bác và bạn trong trường trong lớp học.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ.
- Biết tôn trọng và làm theo những quy định chung của trường, lớp.
- Trẻ hiểu được ý nghĩa của ngày tết trung thu là ngày tết của trẻ em Việt Nam biết thể hiện niềm vui của mình trong ngày này.
5. Phát triển thẩm mỹ.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của đồ dùng, đồ chơi, cách bày biện trang trí lớp học, sân trường ngày khai giảng, ngày tết trung thu.
- Biết thể hiện lời ca, tiếng hát và các vận động minh họa, cảm nhận được gai điệu của bài hát.
- Trẻ biết tô màu trường lớp mầm non.
- Hứng tham gia các hoạt động âm nhạc, thuộc bài hát trong chủ đề.
- Thông qua việc cho trẻ làm quen với đồ dùng đồ chơi của lớp, giúp trẻ củng cố lại những màu sắc sinh động mà trẻ đã biết.
- Qua việc tổ chức hoạt động tạo hình bước đầu cho trẻ sử dụng các mầu sắc khác nhau tạo nên sản phẩm tạo hình có mầu sác hấp dẫn.
II. CHUẨN BỊ CHO CHỦ ĐỀ
Mở đầu chủ đề
- Cô trò chuyện, đàm thoại với trẻ về lớp học:
+ Lớp học của con là lớp gì?
+ Trong lớp có mấy cô giáo? Cô giáo của con tên gì?
+ Trong lớp còn có những ai?
- Trường các con đang học tên là gì? Cô hiệu trưởng, cô hiệu phó là ai?
- Cho trẻ quan sát một số hoạt động của các cô và các bạn trong trường, tham quan một số khu vực trong trường như : Nhà bếp, văn phòng, các lớp khác trong trường
-
CHỦ ĐỂ 1 “ TRƯỜNG MÂM NON”
Thời gian thực hiện 3 tuần
( Từ ngày 13/ 9 - 1/ 10 - 2010)
I.MỤC TIÊU:
1 phát triển thể chất.
* Dinh dưỡng - sức khỏe.
-Khẳ năng nhận biết 4 nhóm thực phẩm, lợi ích của việc ăn uống đủ chất, đủ lượng đối với cơ thể.
- Rèn ở trẻ một số nề nếp trong ăn uống, ngủ, vệ sinh
- Khả năng nhận biết an toàn và tránh nguy hiểm ở trường mầm non.
*Phát triển vận động:
- Thỏa mãn nhu cầu vận động của trẻ.
- Trẻ có kỹ năng thực hiện các vân động của cơ thể: đi, chạy, bò, ném.
- Phát triển các cơ nhỏ của đôi ban tay thông qua các hoạt động khác nhau như: Tạo hình, âm nhạc…
- Phát triển một số vận động cơ bản: Bật nhảy tại cỗ, bật tiến về phía trước, đi theo đường hẹp.
- Phát triển sự phối hợp tay – mắt, vận động của các bộ phận cơ thể, vận động nhịp nhàng với các bạn, điều chỉnh hoạt động theo tín hiệu.
-Thích vận động và tham gia vào các hoạt động học tập, vui chơi và lao động ở trường mầm non.
- Biết tên gọi một số món ăn ở trường và biết giá trị dinh dưỡng của thức ăn đôi với cơ thể. Biết sử dụng đồ dùng ăn uồng một cách thành thạo: Cầm cốc uống nước, cầm thia cầm bát đúng cách.
2. Phát triển nhận thức.
- Hình thành và phát triển ở trẻ tính ham hiểu biết khám phá các hoạt động ở trường mầm non, có một số hiểu biết về trường, lớp mầm non: biết tên trường, lớp, địa điểm, biết các khu vực của trường của lớp học.
- Trẻ nhận biết tên gọi, công dụng của đồ dùng, đồ chơi trong trường, lớp.
- Trẻ biết tên gọi và chức vụ và công việc của các cô bác, địa chỉ khu vực và các hoạt động trong trường mầm non.
- Trẻ biết được thứ tự các ngày trong tuần, những ngày đi học và những ngày nghỉ học.
- Phát triển khả năng quan sát, so sánh, phân loại, chú ý, ghi nhớ…
- Trẻ biết ý nghĩa của ngày tết trung thu.
3. Phát triển ngôn ngữ.
- Mở rộng khả năng giao tiêp cho trẻ thông qua việc trò chuyện với cô, tiếp súc với bạn.
- Cung cấp mở rộng vốn từ cho trẻ thông qua các hoạt động đọc thơ, đọc chuyện, kể chuyện và hoạt động vui chơi, hoạt động ngoài chời.
- Trẻ mạnh dạn, tự tin khi giao tiếp với những người xung quanh.
- Đọc thuộc thơ, ca dao nói về trường mầm non.
4. Phát triển tình cảm xã hỗi.
- Trẻ thích đến lớp, yêu mến, vâng lời cô giáo, biết chơi với bạn.
- Trẻ biết yêu quý và giữ gin những đồ dùng, đồ chơi của lớp.
- Biết yêu quý các cô, bác và bạn trong trường trong lớp học.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ.
- Biết tôn trọng và làm theo những quy định chung của trường, lớp.
- Trẻ hiểu được ý nghĩa của ngày tết trung thu là ngày tết của trẻ em Việt Nam biết thể hiện niềm vui của mình trong ngày này.
5. Phát triển thẩm mỹ.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của đồ dùng, đồ chơi, cách bày biện trang trí lớp học, sân trường ngày khai giảng, ngày tết trung thu.
- Biết thể hiện lời ca, tiếng hát và các vận động minh họa, cảm nhận được gai điệu của bài hát.
- Trẻ biết tô màu trường lớp mầm non.
- Hứng tham gia các hoạt động âm nhạc, thuộc bài hát trong chủ đề.
- Thông qua việc cho trẻ làm quen với đồ dùng đồ chơi của lớp, giúp trẻ củng cố lại những màu sắc sinh động mà trẻ đã biết.
- Qua việc tổ chức hoạt động tạo hình bước đầu cho trẻ sử dụng các mầu sắc khác nhau tạo nên sản phẩm tạo hình có mầu sác hấp dẫn.
II. CHUẨN BỊ CHO CHỦ ĐỀ
Mở đầu chủ đề
- Cô trò chuyện, đàm thoại với trẻ về lớp học:
+ Lớp học của con là lớp gì?
+ Trong lớp có mấy cô giáo? Cô giáo của con tên gì?
+ Trong lớp còn có những ai?
- Trường các con đang học tên là gì? Cô hiệu trưởng, cô hiệu phó là ai?
- Cho trẻ quan sát một số hoạt động của các cô và các bạn trong trường, tham quan một số khu vực trong trường như : Nhà bếp, văn phòng, các lớp khác trong trường
-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Việt Dũng
Dung lượng: 484,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)