Giao an
Chia sẻ bởi Ninh Ngoc Ba |
Ngày 10/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: giao an thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
Giáo án về phòng ngừa thảm hoạ cho học sinh khối 3
Ngày dạy: 9-4 -2011
Người thực hiện:Ninh Bá - Vũ Thị Thao
Bài 5: Hạn – Hán
I, Mục tiêu:
Học song bài này học sinh nắm được nguyên nhân của hạn hán
Tác hại của hạn hán
Một số việc cần làm khi có hạn hán
GD học sinh biết tiết kiệm nước.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh tư liệu về hạn hán. Rô-ki , Bút dạ viết bảng. kéo . băng dán, giấy màu. thìa. chai . chậu
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1:
A_Khởi động: ( 20 phút)
Cho học sinh hát:
Kể chuyện “ Cóc kiện Trời”
GV kể chuyện
? Các em vừa được nghe câu chuyện gì?
Câu chuyện nói về điều gì?
Qua câu chuyện tác giả muốn nói về thảm hoạ tự nhiên nào?
B thiệu bài ( 5p)
C-Khái niệm về hạn hán(15p)
Qua câu chuyện gv kể hs nêu kn về hạn hán:
Học sinh làm việc nhóm: Gv phát giấy và bút cho cá nhóm.
KL: Do lâu ngày không có mưa ,các sông hồ khô cạn , đất đai không có khả năng giữ nước .
D- Nguyên nhân:20p
Làm việc nhóm : trò chơi “Tiếp sức”10p
Tìm hiểu nguyên nhân bị hạn hán
KL:10p
GV trình chiếu một số tranh về cảnh hạn hán.
Đây là hiện tượng gì trong thiên nhiên?
Giáo viên nói: Hạn hán thường xảy ra vào mùa khô…
2:
Làm việc nhóm , chia làm 6 nhóm
Tìm hiểu tác hại của hạn hán
Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ
Hạn hán có tác hại gì cho con người và động vât, thực vật?
Cho học sinh trình bày kết quả thảo luận
Giáo viên chốt ý đúng: (SGK)
Hoạt động 3:
nhưng việc cần làm:
Làm việc nhóm: Gv phat cánh hoa bằng giấy màu cho hs
Tìm hiểu cách bảo vệ mình và gia đình khi có hạn hán
Trước , trong và sau khi có hạn hán em phải làm gì để dự trữ nước cho mình và gia đình.
KL:
Giáo viên chốt ý đúng: (SGK)
Trong gia đình em vật nào có thể chứa nước
Giáo viên chốt tất cả các vật dụng đó phải được rửa sạch, khi đựng nước phải kín tránh muối sinh sản sẽ gây bệnh tật.
Hàng ngày phải tiết kiệm nước
Tổ chức chơi trò chơi :” Đi lấy nước”
Chuẩn bị3 nhóm chơi . Dụng cụ chơi: 6 thìa nhỏ 3cái chậu 3 cái chai.
Cách chơI : các đội đưng thành hàng dọc dùng mồm ngậm thìa múc nước từ chậu đổ vào chai lần lượt từ người đầu hàng đến người cuối hàng trong thời gian 10p đội nào đổ được nhiều nước vào bình là thắng cuộc
Hoạt động 4: củng cố dặn dò : nhận xét tiết học , cho HS nêu lại nội dung của bài
Học sinh hát bài” Bài ca xum họp”
Học sinh nghe kể chuyện
Hs trả lời:” Cóc kiện trời”
Nói về từ xa xưa đã có hạn hán xảy ra.
-Hs trả lời : Hạn hán
Hs nghe
Hs được chia làm 6 nhóm thảo luận và viềt ra giấy rôki sau đó nhóm trưởng trình bày
-HS trao đổi nhóm, các nhóm trao đổi xong. lên thi điền nhanh nhóm nào trong thời gian 5p điền được từ là thăng cuộc
- HS đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác bổ sung
- HS làm việc cá nhân
- HS nối tiếp nhau nêu các cách
- HS nêu
Các nhóm trao đổi về tác hại của hạn hán viết vào giấy rô ki sau đó lên trì
Ngày dạy: 9-4 -2011
Người thực hiện:Ninh Bá - Vũ Thị Thao
Bài 5: Hạn – Hán
I, Mục tiêu:
Học song bài này học sinh nắm được nguyên nhân của hạn hán
Tác hại của hạn hán
Một số việc cần làm khi có hạn hán
GD học sinh biết tiết kiệm nước.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh tư liệu về hạn hán. Rô-ki , Bút dạ viết bảng. kéo . băng dán, giấy màu. thìa. chai . chậu
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1:
A_Khởi động: ( 20 phút)
Cho học sinh hát:
Kể chuyện “ Cóc kiện Trời”
GV kể chuyện
? Các em vừa được nghe câu chuyện gì?
Câu chuyện nói về điều gì?
Qua câu chuyện tác giả muốn nói về thảm hoạ tự nhiên nào?
B thiệu bài ( 5p)
C-Khái niệm về hạn hán(15p)
Qua câu chuyện gv kể hs nêu kn về hạn hán:
Học sinh làm việc nhóm: Gv phát giấy và bút cho cá nhóm.
KL: Do lâu ngày không có mưa ,các sông hồ khô cạn , đất đai không có khả năng giữ nước .
D- Nguyên nhân:20p
Làm việc nhóm : trò chơi “Tiếp sức”10p
Tìm hiểu nguyên nhân bị hạn hán
KL:10p
GV trình chiếu một số tranh về cảnh hạn hán.
Đây là hiện tượng gì trong thiên nhiên?
Giáo viên nói: Hạn hán thường xảy ra vào mùa khô…
2:
Làm việc nhóm , chia làm 6 nhóm
Tìm hiểu tác hại của hạn hán
Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ
Hạn hán có tác hại gì cho con người và động vât, thực vật?
Cho học sinh trình bày kết quả thảo luận
Giáo viên chốt ý đúng: (SGK)
Hoạt động 3:
nhưng việc cần làm:
Làm việc nhóm: Gv phat cánh hoa bằng giấy màu cho hs
Tìm hiểu cách bảo vệ mình và gia đình khi có hạn hán
Trước , trong và sau khi có hạn hán em phải làm gì để dự trữ nước cho mình và gia đình.
KL:
Giáo viên chốt ý đúng: (SGK)
Trong gia đình em vật nào có thể chứa nước
Giáo viên chốt tất cả các vật dụng đó phải được rửa sạch, khi đựng nước phải kín tránh muối sinh sản sẽ gây bệnh tật.
Hàng ngày phải tiết kiệm nước
Tổ chức chơi trò chơi :” Đi lấy nước”
Chuẩn bị3 nhóm chơi . Dụng cụ chơi: 6 thìa nhỏ 3cái chậu 3 cái chai.
Cách chơI : các đội đưng thành hàng dọc dùng mồm ngậm thìa múc nước từ chậu đổ vào chai lần lượt từ người đầu hàng đến người cuối hàng trong thời gian 10p đội nào đổ được nhiều nước vào bình là thắng cuộc
Hoạt động 4: củng cố dặn dò : nhận xét tiết học , cho HS nêu lại nội dung của bài
Học sinh hát bài” Bài ca xum họp”
Học sinh nghe kể chuyện
Hs trả lời:” Cóc kiện trời”
Nói về từ xa xưa đã có hạn hán xảy ra.
-Hs trả lời : Hạn hán
Hs nghe
Hs được chia làm 6 nhóm thảo luận và viềt ra giấy rôki sau đó nhóm trưởng trình bày
-HS trao đổi nhóm, các nhóm trao đổi xong. lên thi điền nhanh nhóm nào trong thời gian 5p điền được từ là thăng cuộc
- HS đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác bổ sung
- HS làm việc cá nhân
- HS nối tiếp nhau nêu các cách
- HS nêu
Các nhóm trao đổi về tác hại của hạn hán viết vào giấy rô ki sau đó lên trì
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ninh Ngoc Ba
Dung lượng: 99,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)