Giáo án 12 từ bài 1 đến bài 6
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tập |
Ngày 26/04/2019 |
65
Chia sẻ tài liệu: Giáo án 12 từ bài 1 đến bài 6 thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
Tiết 07
Ngày soạn: 11 tháng 10 năm 2008
Bài 3: Công dân bình đẳng trước Pháp luật
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Về kiến thức:
- Biết được thế nào là bình đẳng trước pháp luật.
- Hiểu được thế nào là công dân được bình đẳng trước pháp luật về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí .
- Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật . 2.Về kiõ năng:
- Biết phân tích, đánh giá đúng việc thực hiện quyền bình đẳng của công dân trong thực tế.
- Lấy được ví dụ chứng minh mọi công dân đều bình đẳng trong việc hưởng quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí theo qui định của pháp luật.
3.Về thái độ:
- Có niềm tin đối với pháp luật, đối với Nhà nước trong việc bảo đảm cho công dân bình đẳng trước pháp luật.
II. PHƯƠNG PHÁP :
Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, tạo tình huống, trực quan,…
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy khổ to.
- Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức lớp :
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:
Con người sinh ra đều mong muốn được sống trong một xã hội bình đẳng, nhân đạo, có kỉ cương. Mong muốn đó có thể thực hiện được trong xã hội duy trì chế độ người bóc lột người hay không? Nhà nước ta với bản chất là Nhà nước của dân, do dân và vì dân đã đem lại quyền bình đẳng cho công dân. Vậy, ở nước ta hiện nay, quyền bình đẳng của công dân được thực hiện trên cơ sở nào và làm thế nào để quyền bình đẳng của công dân được tôn trọng và bảo vệ?
Hoạt động của G V và HS
Nội dung bài học
GV giảng:
Quyền bình đẳng xuất phát từ quyền con người và quyền cơ bản nhất của quyền con người.
Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của nước Mỹ đã khẳng định : “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”.
Bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nêu rõ : “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”.
Theo quy định của pháp luật Việt Nam, mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật, phụ nữ bình đẳng với nam giới về mọi phương diện, các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều bình đẳng với nhau, các thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đều bình đẳng .
Đơn vị kiến thức 1:
Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ
( Mức độ kiến thức:
HS hiểu được:
Nội dung công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ: trước Nhà nước và xã hội, công dân không bị phân biệt đối xử trong việc được hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ theo quy định của pháp luật; quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ công dân.
( Cách thực hiện:
GV cho HS đọc lời tuyên bố của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong SGK cuối trang 27. Sau đó, GV hỏi:
Em hiểu như thế nào về quyền bình đẳng của công dân trong lời tuyên bố trên của Bác?
GV giúp HS trả lời:
Lời tuyên bố của Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập tới quyền bầu cử và ứng cử của công dân. Quyền bầu cử và ứng cử của công dân không bị phân biệt bởi nam, nữ, giàu, nghèo, thành phần dân tộc, tôn giáo, địa vị xã hội. Mọi công dân Việt Nam đều bình đẳng trong việc hưởng quyền bầu cử và ứng cử.
GV cho HS thảo luận nhóm theo nội dung trong mục 1, SGK:
Trong lớp học của em, có bạn được miễn hoặc giảm học phí so với các bạn khác; có bạn được lĩnh học bổng, còn các bạn khác thì không; có bạn được tham dự đội tuyển thi học sinh giỏi quốc gia, giao lưu văn hoá quốc tế, còn các bạn khác thì không được tham dự; các bạn nam đủ 17 tuổi phải đăng kí nghĩa vụ quân sự, còn các bạn nữ không phải thực hiện nghĩa vụ này…
Theo em, những trường hợp trên đây có mâu thẫn với quyền bình đẳng không? Vì sao?
HS trình bày các ý kiến của mình.
GV phân
Ngày soạn: 11 tháng 10 năm 2008
Bài 3: Công dân bình đẳng trước Pháp luật
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Về kiến thức:
- Biết được thế nào là bình đẳng trước pháp luật.
- Hiểu được thế nào là công dân được bình đẳng trước pháp luật về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí .
- Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật . 2.Về kiõ năng:
- Biết phân tích, đánh giá đúng việc thực hiện quyền bình đẳng của công dân trong thực tế.
- Lấy được ví dụ chứng minh mọi công dân đều bình đẳng trong việc hưởng quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí theo qui định của pháp luật.
3.Về thái độ:
- Có niềm tin đối với pháp luật, đối với Nhà nước trong việc bảo đảm cho công dân bình đẳng trước pháp luật.
II. PHƯƠNG PHÁP :
Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, tạo tình huống, trực quan,…
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy khổ to.
- Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức lớp :
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:
Con người sinh ra đều mong muốn được sống trong một xã hội bình đẳng, nhân đạo, có kỉ cương. Mong muốn đó có thể thực hiện được trong xã hội duy trì chế độ người bóc lột người hay không? Nhà nước ta với bản chất là Nhà nước của dân, do dân và vì dân đã đem lại quyền bình đẳng cho công dân. Vậy, ở nước ta hiện nay, quyền bình đẳng của công dân được thực hiện trên cơ sở nào và làm thế nào để quyền bình đẳng của công dân được tôn trọng và bảo vệ?
Hoạt động của G V và HS
Nội dung bài học
GV giảng:
Quyền bình đẳng xuất phát từ quyền con người và quyền cơ bản nhất của quyền con người.
Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của nước Mỹ đã khẳng định : “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”.
Bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nêu rõ : “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”.
Theo quy định của pháp luật Việt Nam, mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật, phụ nữ bình đẳng với nam giới về mọi phương diện, các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều bình đẳng với nhau, các thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đều bình đẳng .
Đơn vị kiến thức 1:
Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ
( Mức độ kiến thức:
HS hiểu được:
Nội dung công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ: trước Nhà nước và xã hội, công dân không bị phân biệt đối xử trong việc được hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ theo quy định của pháp luật; quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ công dân.
( Cách thực hiện:
GV cho HS đọc lời tuyên bố của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong SGK cuối trang 27. Sau đó, GV hỏi:
Em hiểu như thế nào về quyền bình đẳng của công dân trong lời tuyên bố trên của Bác?
GV giúp HS trả lời:
Lời tuyên bố của Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập tới quyền bầu cử và ứng cử của công dân. Quyền bầu cử và ứng cử của công dân không bị phân biệt bởi nam, nữ, giàu, nghèo, thành phần dân tộc, tôn giáo, địa vị xã hội. Mọi công dân Việt Nam đều bình đẳng trong việc hưởng quyền bầu cử và ứng cử.
GV cho HS thảo luận nhóm theo nội dung trong mục 1, SGK:
Trong lớp học của em, có bạn được miễn hoặc giảm học phí so với các bạn khác; có bạn được lĩnh học bổng, còn các bạn khác thì không; có bạn được tham dự đội tuyển thi học sinh giỏi quốc gia, giao lưu văn hoá quốc tế, còn các bạn khác thì không được tham dự; các bạn nam đủ 17 tuổi phải đăng kí nghĩa vụ quân sự, còn các bạn nữ không phải thực hiện nghĩa vụ này…
Theo em, những trường hợp trên đây có mâu thẫn với quyền bình đẳng không? Vì sao?
HS trình bày các ý kiến của mình.
GV phân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tập
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)