Giáo an 12 Tiết 43 mời các bạn tham khảo
Chia sẻ bởi Trần Hải Yến |
Ngày 25/04/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: Giáo an 12 Tiết 43 mời các bạn tham khảo thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
Ngày giảng:C7 . . ./ … / 2011
Tiết: 43
BÀI 11: CÁC THAO TÁC VỚI CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ
(tiết 3)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Nắm được các chức năng mà hệ QTCSDL quan hệ phải có và vai trò, ý nghĩa của các chức năng đó trong quá trình tạo lập và khai thác hệ QTCSDL.
Biết các thao tác với CSDL quan hệ: Tạo bảng, cập nhật, sắp xếp các bản ghi, truy vấn CSDL và lập báo cáo.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện cho HS khả năng Tạo bảng, cập nhật, sắp xếp các bản ghi, truy vấn CSDL và lập báo cáo.
3. Thái độ:
- Rèn luyện lòng ham thích với môn học, tự tìm hiểu, khám phá, đặc biệt là khả năng làm việc theo nhóm, tương trợ giúp đỡ các bạn khác.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Giáo án, Sách GK Tin 12, Sách GV Tin 12;
+ máy chiếu: chiếu hình ảnh lên máy cho học sinh quan sát và cùng giáo viên đánh giá.
2. HS: Đọc trước SGK và vở ghi.
III. Phương pháp dạy học:
Nêu vấn đề + thảo luận nhóm, rồi từng học sinh đứng tại chỗ hoặc lên bảng phát biểu.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong giờ day.
2. Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài dạy
GV: Các bài tập trong mục này nhằm để gợi mở các em suy nghĩ về khả năng ứng dụng của hệ csdl thực tế.
GV:
Câu 1: Em hãy nêu một công việc (trong gia đình hay xã hội ) có thể dùng máy tính để quả lí.
HS: Những công việc em thường gặp như: quản lí thư viện, quản lí công văn, quản lí thư tin điện tử.
GV:
Câu 2: Trong bài toán quản lí ở câu hỏi 1, hãy cho biết đối tượng cần quản lí và thông tin cần lưu trữ.
HS:
Ví dụ: Để quản lí thư viện CD gia đình ta có các đối tượng quản li là CD.
+ Số hiệu đĩa
+ Tên đĩa
+ Tên bài hát
GV:
Câu 3: Khi nào thông tin trong csdl nói trên cần được cập nhật và câp nhật những gì?
HS: Khi đĩa CD đó bị hư hỏng hoặc bị thất lạc.
GV:
Khi nào cần kết xuất thông tin từ csdl nói trên và những thông tin nào được kết xuất. Hãy phác thảo một số mẫu báo cáo cần có.
GV:
Có ý kiến khẳng định, việc khai báo một bảng được coi là hoàn tất sau khi đặt tên, chỉ định kiểu dữ liệu và kích thước cho mỗi trường trong bảng. Theo em, ý kiến trên đã chính xác và đầy đủ chưa? Em thấy cần phải bổ sung thêm những gì?
Câu 1:
Có thể dùng máy tính để quản lí các CD (thư viện CD gia đình ) ghi bài hát, phục vụ tìm kiếm CD chứa các bài hát muốn nghe hay tìm các CD có các bài hát do một ca sỹ nào đó biểu diễn.
Quản lí hồ sơ đăng kí xe máy hoặc ô tô có thể nhanh chóng tìm ra chủ phương tiện khi cần thiết.
Quản lí vân tay phục vụ công tác điều tra, phá án.
Câu 2: thông tin cần lưu trữ cho một CD có thể là:
+ Số hiệu đĩa
+ Tên đĩa
+ Tên bài hát
+ Nhạc sĩ
+ Ca sĩ (ban nhạc ) thực hiện
+ Nơi cất giữ.
Câu 3: Thông tin trong cơ sở dữ liệu nói trên cần phải được cập nhật khi:
Có thêm CD mới (mới mua thêm hoặc được tặng).
khi một CD bị hỏng hoặc bị mất.
khi thay đổi chỗ lưu trữ của CD.
một trong những lúc cần kết xuất thông tin là khi muốn tìm CD chứa bài hát nào đó hoặc muốn biết là trong thư viện CD của mình đã có bài hát đó chưa. ví dụ, chuẩn bị đón giao thừa, bạn muốn mở nhạc bài "Happy New Year" của ban nhạc ABBA. Nếu không nhớ bài hát này được ghi ở đĩa nào và cất ở đâu, bạ phải truy vấn vào csdl để nhanh chóng tìm được đĩa cần tìm.
Các mẫu báo cáo cần chuẩn bị là:
+ Danh sách các bài hát trên một đĩa.
+ Danh sách các bài hát cùng một tác giả và tên đĩa CD.
* Chỉ sau khi chúng ta lưu cấu trúc, bảng mới
Tiết: 43
BÀI 11: CÁC THAO TÁC VỚI CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ
(tiết 3)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Nắm được các chức năng mà hệ QTCSDL quan hệ phải có và vai trò, ý nghĩa của các chức năng đó trong quá trình tạo lập và khai thác hệ QTCSDL.
Biết các thao tác với CSDL quan hệ: Tạo bảng, cập nhật, sắp xếp các bản ghi, truy vấn CSDL và lập báo cáo.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện cho HS khả năng Tạo bảng, cập nhật, sắp xếp các bản ghi, truy vấn CSDL và lập báo cáo.
3. Thái độ:
- Rèn luyện lòng ham thích với môn học, tự tìm hiểu, khám phá, đặc biệt là khả năng làm việc theo nhóm, tương trợ giúp đỡ các bạn khác.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Giáo án, Sách GK Tin 12, Sách GV Tin 12;
+ máy chiếu: chiếu hình ảnh lên máy cho học sinh quan sát và cùng giáo viên đánh giá.
2. HS: Đọc trước SGK và vở ghi.
III. Phương pháp dạy học:
Nêu vấn đề + thảo luận nhóm, rồi từng học sinh đứng tại chỗ hoặc lên bảng phát biểu.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong giờ day.
2. Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài dạy
GV: Các bài tập trong mục này nhằm để gợi mở các em suy nghĩ về khả năng ứng dụng của hệ csdl thực tế.
GV:
Câu 1: Em hãy nêu một công việc (trong gia đình hay xã hội ) có thể dùng máy tính để quả lí.
HS: Những công việc em thường gặp như: quản lí thư viện, quản lí công văn, quản lí thư tin điện tử.
GV:
Câu 2: Trong bài toán quản lí ở câu hỏi 1, hãy cho biết đối tượng cần quản lí và thông tin cần lưu trữ.
HS:
Ví dụ: Để quản lí thư viện CD gia đình ta có các đối tượng quản li là CD.
+ Số hiệu đĩa
+ Tên đĩa
+ Tên bài hát
GV:
Câu 3: Khi nào thông tin trong csdl nói trên cần được cập nhật và câp nhật những gì?
HS: Khi đĩa CD đó bị hư hỏng hoặc bị thất lạc.
GV:
Khi nào cần kết xuất thông tin từ csdl nói trên và những thông tin nào được kết xuất. Hãy phác thảo một số mẫu báo cáo cần có.
GV:
Có ý kiến khẳng định, việc khai báo một bảng được coi là hoàn tất sau khi đặt tên, chỉ định kiểu dữ liệu và kích thước cho mỗi trường trong bảng. Theo em, ý kiến trên đã chính xác và đầy đủ chưa? Em thấy cần phải bổ sung thêm những gì?
Câu 1:
Có thể dùng máy tính để quản lí các CD (thư viện CD gia đình ) ghi bài hát, phục vụ tìm kiếm CD chứa các bài hát muốn nghe hay tìm các CD có các bài hát do một ca sỹ nào đó biểu diễn.
Quản lí hồ sơ đăng kí xe máy hoặc ô tô có thể nhanh chóng tìm ra chủ phương tiện khi cần thiết.
Quản lí vân tay phục vụ công tác điều tra, phá án.
Câu 2: thông tin cần lưu trữ cho một CD có thể là:
+ Số hiệu đĩa
+ Tên đĩa
+ Tên bài hát
+ Nhạc sĩ
+ Ca sĩ (ban nhạc ) thực hiện
+ Nơi cất giữ.
Câu 3: Thông tin trong cơ sở dữ liệu nói trên cần phải được cập nhật khi:
Có thêm CD mới (mới mua thêm hoặc được tặng).
khi một CD bị hỏng hoặc bị mất.
khi thay đổi chỗ lưu trữ của CD.
một trong những lúc cần kết xuất thông tin là khi muốn tìm CD chứa bài hát nào đó hoặc muốn biết là trong thư viện CD của mình đã có bài hát đó chưa. ví dụ, chuẩn bị đón giao thừa, bạn muốn mở nhạc bài "Happy New Year" của ban nhạc ABBA. Nếu không nhớ bài hát này được ghi ở đĩa nào và cất ở đâu, bạ phải truy vấn vào csdl để nhanh chóng tìm được đĩa cần tìm.
Các mẫu báo cáo cần chuẩn bị là:
+ Danh sách các bài hát trên một đĩa.
+ Danh sách các bài hát cùng một tác giả và tên đĩa CD.
* Chỉ sau khi chúng ta lưu cấu trúc, bảng mới
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Hải Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)