Giao an 12
Chia sẻ bởi Trần Văn Bích |
Ngày 26/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Giao an 12 thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: Ngày giảng:
khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình
Đ1: Khái niệm về lập trình
A phần chuẩn bị
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được khái niệm về chương trình dịch.
- Phân biệt được hai loại chương trình dịch là biên dịch và thông dịch.
2. Kỹ năng
- Biết vai trò của chương trình dịch
- Hiểu ý nghĩa nhiệm vụ của chương trình dịch
3. Tthái độ:
- ý thức được tầm quan trọng của môn học và có thái độ học tập nghiêm túc, luôn từ tìm hiểu học tập.
II. Phần chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, SGK, sách giáo viên, sách bài tập,
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Vở ghi, sách giáo khoa, sách bài tập, đồ dùng học tập.
B Phần thể hiện trên lớp.
I. ổn định lớp
1. kiểm tra sĩ số:
II. Kiểm tra bài cũ:
III. BàI mới
1. Đặt vấn đề
Trong chương trình lớp 10 các em đã được biết đến một số khái niệm: ngôn ngữ lập trình, chương trình dịch; trong bài học hôm nay chúng ta đi tìm hiểu thêm một số khái niệm mới.
2. Nội dung bài mới
hướng dẫn của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Hoạt động1
Giáo viên đưa nội dung bài toán tìm phương trình bậc nhất ax + b = 0.
Và kết luận nghiệm của phương trình bậc nhất
- Hãy xác định các yếu tố Inputvà Output của bài toán ?
- Hãy xác định các bước để tìm output?
- Diễn giải; hệ thống các bước này được gọi là thuật toán .
- Nếu trình bày thuật toán với một người nước ngoài, em sẽ dùng ngôn ngữ nào dể diễn đạt?
- nếu diễn đạt thuật toán này cho máy hiểu, em sẽ dùng ngôn ngữ nào?
- Diễn giải : Hoạt động để diễn đạt một thuật toán thông qua một ngôn ngữ lập trình được gọi là lập trình .
- Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và cho biết khái niệm lập trình .
- Hỏi : Kết quả của hoạt động lập trình?
2. Phát phiếu học tập. Yêu cầu các em ghi các loại ngôn ngữ lập trình mà em biết (Sử dụng kĩ thuật động não viết)
- Đọc nội dung một số phiếu học tập cho cả lớp cùng nghe.
- Hỏi : Em hiểu như thế nào về ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao?
- Hỏi : Làm thế nào để chuyển một chương trình viết từ ngôn ngữ bậc cao sang ngôn ngữ máy?
- Hỏi : Vì sao không lập trình trên ngôn ngữ máy để khỏi phải mất công chuyển đổi mà người ta thường lập trình bằng ngôn ngữ bạc cao?
2.Hoạt động 2.
Em muốn giới thiệu về trường mình cho một người khách du lịch quốc tế biết tiếng Anh, có hai cách để thực hiện :
Cách 1 : Cần một người biết tiếng Anh, dịch từng câu nói của em sang tiếng Anh cho người khách.
Cách 2 : Em soạn nội dung cần giới thiệu ra giấy và người phiên dịch dịch toàn bộ nội dung đó sang tiếng Anh rồi đọc cho người khách.
- Hãy lấy ví dụ tương tự trong thực tế về biên dịch và thông dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt.
2. Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và sử dụng các ví dụ trên để cho biết các bước trong tiến trình thông dịch và biên dịch.
1. Quan sát nội dung bài toán và theo dõi yêu cầu của giáo viên.
- Input : a, b-
- output : x=-b/a . Vô nghiệm, Vô số nghiệm.
Bước 1 : Nhập a, b.
Bước 2 : Nếu a<>0 kết luận có nghiệm x=-b/a.
Bước 3 : Nếu a=0 và b<>0, kết luận vô nghiệm.
Bước 4 : Nếu a=0 và b=0, kết luận vô số nghiệm .
- Ngôn ngữ Tiếng Anh .
- Em dùng ngôn ngữ lập trình.
- Lập trình là việc sử dụng cấu trúc dữ liệu và các lệnh của ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác của thuật toán.
- Ta được một chương trình.
2. Tham lhảo sách giáo khoa và sử dụng vốn hiểu biết về tin học để điền phiếu học tập .
- Ngôn ngữ máy.
- Hợp ngữ.
- Ngôn ngữ bậc cao.
- Ngôn ngữ máy : Các lệnh được mã hóa bằng các kí hiệu 0 – 1. Chương trình được viết trên ngôn ngữ máy có thể được nạp vào bộ nhớ và thực hiện ngay.
- Ngôn ngữ bậc cao : Các lệnh được mã hóa bằng một ngôn ngữ gần với ngôn ngữ Tiếng Anh. Chương trình viết trên ngôn ngữ bậc cao phải được chuyển đổi thành chương trình trên ngôn ngữ máy mới có thể thực hiện được.
- Phải sử dụng một chương trình dịch để chuyển đổi.
- Lập trình bằng ngôn ngữ bậc cao dễ viết hơn vì các lệnh được mã hóa gần với ngôn ngữ tự nhiên. Lập trình trên ngôn ngữ máy rất khó, thường các chuyên gia lập trình mới lập trình được.
HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
Chú ý lắng nghe ví dụ của giáo viên và thảo luận để tìm ví dụ tương tự .
- Khi thủ trưởng một chính phủ trả lời phỏng vấn trước một nhà báo quốc tế, họ thường cần một người thông dịch để dịch từng câu tiếng Việt sang tiếng Anh.
- Khi thủ tướng đọc một bài diễn văn tiếngAnh trước Hội nghị, họ cần một người phiên dịch để chuyển văn bản tiếng Việt thành tiếng Anh.
2. Nghiên cứu sách giáo khoa và suy nghĩ để trả lời.
- Biên dịch :
Bước 1 : Duyệt, phát hiện lỗi, kiểm tra tính đúng đắn của lệnh trong chương trình nguồn.
Bước 2 : Dịch toàn bộ chương trình nguồn thành một chương trình trên ngôn ngữ máy.
(Thuận tiện cho các chương trình ổn định và cần thực hiện nhiều lần).
- Thông dịch :
Bước 1 : Kiểm tra tính đúng đắn của lệnh tiếp theo trong chương trình nguồn.
Bước 2 : Chuyển lệnh đó thành ngôn ngữ máy.
Bước 3 : Thực hiện các câu lệnh vừa được chuyển đổi .
(phù hợp với môt trường đối thoại giữa người và máy).
IV. Đánh giá cuối bài.
1. Những nội dung đã học.
- Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình.
- Có ba loại ngôn ngữ lập trình : Ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao.
- Khái niệm chương trình dịch.
- Có hai loại chương trình dịch là biên dịch và thông dịch.
2. Câu hỏi và bài tập về nhà.
- Mỗi loại ngôn ngữ lập trình phù hợp với những người lập trình có trình độ như thế nào?
- Kể tên một số ngôn ngữ lập trình bậc cao có sử dụng kĩ thuật biên dịch và một số ngôn ngữ lập trình có sử dụng kĩ thuật thông dịch.
- Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, sách giáo khoa trang 13.
- Xem bài học thêm 1 : Em biết gì về ngôn ngữ lập trình? sách giáo khoa trang 6
- Xem trước bài học : Các thành phần của ngôn ngữ lập trình .
Ngày soạn: Ngày giảng:
khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình
Tiết 2: Các thành phần của ngôn ngữ lập trình
A phần chuẩn bị
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được các thành phần của một ngôn ngữ lập trình nói chung
- Biết được một số khái niệm như: tên, tên chuẩn, tên dành riêng…
2. Kỹ năng
- Phân biệt được tên chuẩn với tên dành riêng và tên tự đặt.
- Nhớ các qui định về tên, hằng và biến.
- Biết đặt tên đúng, nhận biết tên sai.
3. Thái độ
- ý thức được tầm quan trọng của môn học và có thái độ học tập nghiêm túc, luôn từ tìm hiểu học tập.
II. Phần chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giao án, SGK, sách giáo viên, sách bài tập,
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Vở ghi, sách giáo khoa, sách bài tập , đồ dùng học tập.
B. Phần thể hiện trên lớp.
I. ổn định lớp
1. kiểm tra sĩ số: ..................................................................................
II. Kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Đáp án
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
III BàI mới
1. Đặt vấn đề
2. Nội dung bài mới.
hướng dẫn của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1
Đặt vấn đề : Có những yếu tố nào dùng để xây dựng nên ngôn ngữ tiếng Việt?
* Diễn giải : Trong ngôn ngữ lập trình cũng tương tự như vậy, nó gồm có các thành phần : Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa.
* Chia lớp thành 3 nhóm, phát bìa trong và bút cho mỗi nhóm và yêu cầu mỗi nhóm thực hiện một nhiệm vụ :
- Hãy nêu các chữ cái của bảng chữ cái tiếng Anh.
- Nêu các kí số trong hệ đếm thập phân.
- Nêu một số kí hiệu đặc biệt khác.
- Thu phiếu trả lời, chiếu kết quả lên bảng, gọi
khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình
Đ1: Khái niệm về lập trình
A phần chuẩn bị
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được khái niệm về chương trình dịch.
- Phân biệt được hai loại chương trình dịch là biên dịch và thông dịch.
2. Kỹ năng
- Biết vai trò của chương trình dịch
- Hiểu ý nghĩa nhiệm vụ của chương trình dịch
3. Tthái độ:
- ý thức được tầm quan trọng của môn học và có thái độ học tập nghiêm túc, luôn từ tìm hiểu học tập.
II. Phần chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, SGK, sách giáo viên, sách bài tập,
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Vở ghi, sách giáo khoa, sách bài tập, đồ dùng học tập.
B Phần thể hiện trên lớp.
I. ổn định lớp
1. kiểm tra sĩ số:
II. Kiểm tra bài cũ:
III. BàI mới
1. Đặt vấn đề
Trong chương trình lớp 10 các em đã được biết đến một số khái niệm: ngôn ngữ lập trình, chương trình dịch; trong bài học hôm nay chúng ta đi tìm hiểu thêm một số khái niệm mới.
2. Nội dung bài mới
hướng dẫn của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Hoạt động1
Giáo viên đưa nội dung bài toán tìm phương trình bậc nhất ax + b = 0.
Và kết luận nghiệm của phương trình bậc nhất
- Hãy xác định các yếu tố Inputvà Output của bài toán ?
- Hãy xác định các bước để tìm output?
- Diễn giải; hệ thống các bước này được gọi là thuật toán .
- Nếu trình bày thuật toán với một người nước ngoài, em sẽ dùng ngôn ngữ nào dể diễn đạt?
- nếu diễn đạt thuật toán này cho máy hiểu, em sẽ dùng ngôn ngữ nào?
- Diễn giải : Hoạt động để diễn đạt một thuật toán thông qua một ngôn ngữ lập trình được gọi là lập trình .
- Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và cho biết khái niệm lập trình .
- Hỏi : Kết quả của hoạt động lập trình?
2. Phát phiếu học tập. Yêu cầu các em ghi các loại ngôn ngữ lập trình mà em biết (Sử dụng kĩ thuật động não viết)
- Đọc nội dung một số phiếu học tập cho cả lớp cùng nghe.
- Hỏi : Em hiểu như thế nào về ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao?
- Hỏi : Làm thế nào để chuyển một chương trình viết từ ngôn ngữ bậc cao sang ngôn ngữ máy?
- Hỏi : Vì sao không lập trình trên ngôn ngữ máy để khỏi phải mất công chuyển đổi mà người ta thường lập trình bằng ngôn ngữ bạc cao?
2.Hoạt động 2.
Em muốn giới thiệu về trường mình cho một người khách du lịch quốc tế biết tiếng Anh, có hai cách để thực hiện :
Cách 1 : Cần một người biết tiếng Anh, dịch từng câu nói của em sang tiếng Anh cho người khách.
Cách 2 : Em soạn nội dung cần giới thiệu ra giấy và người phiên dịch dịch toàn bộ nội dung đó sang tiếng Anh rồi đọc cho người khách.
- Hãy lấy ví dụ tương tự trong thực tế về biên dịch và thông dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt.
2. Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và sử dụng các ví dụ trên để cho biết các bước trong tiến trình thông dịch và biên dịch.
1. Quan sát nội dung bài toán và theo dõi yêu cầu của giáo viên.
- Input : a, b-
- output : x=-b/a . Vô nghiệm, Vô số nghiệm.
Bước 1 : Nhập a, b.
Bước 2 : Nếu a<>0 kết luận có nghiệm x=-b/a.
Bước 3 : Nếu a=0 và b<>0, kết luận vô nghiệm.
Bước 4 : Nếu a=0 và b=0, kết luận vô số nghiệm .
- Ngôn ngữ Tiếng Anh .
- Em dùng ngôn ngữ lập trình.
- Lập trình là việc sử dụng cấu trúc dữ liệu và các lệnh của ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác của thuật toán.
- Ta được một chương trình.
2. Tham lhảo sách giáo khoa và sử dụng vốn hiểu biết về tin học để điền phiếu học tập .
- Ngôn ngữ máy.
- Hợp ngữ.
- Ngôn ngữ bậc cao.
- Ngôn ngữ máy : Các lệnh được mã hóa bằng các kí hiệu 0 – 1. Chương trình được viết trên ngôn ngữ máy có thể được nạp vào bộ nhớ và thực hiện ngay.
- Ngôn ngữ bậc cao : Các lệnh được mã hóa bằng một ngôn ngữ gần với ngôn ngữ Tiếng Anh. Chương trình viết trên ngôn ngữ bậc cao phải được chuyển đổi thành chương trình trên ngôn ngữ máy mới có thể thực hiện được.
- Phải sử dụng một chương trình dịch để chuyển đổi.
- Lập trình bằng ngôn ngữ bậc cao dễ viết hơn vì các lệnh được mã hóa gần với ngôn ngữ tự nhiên. Lập trình trên ngôn ngữ máy rất khó, thường các chuyên gia lập trình mới lập trình được.
HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
Chú ý lắng nghe ví dụ của giáo viên và thảo luận để tìm ví dụ tương tự .
- Khi thủ trưởng một chính phủ trả lời phỏng vấn trước một nhà báo quốc tế, họ thường cần một người thông dịch để dịch từng câu tiếng Việt sang tiếng Anh.
- Khi thủ tướng đọc một bài diễn văn tiếngAnh trước Hội nghị, họ cần một người phiên dịch để chuyển văn bản tiếng Việt thành tiếng Anh.
2. Nghiên cứu sách giáo khoa và suy nghĩ để trả lời.
- Biên dịch :
Bước 1 : Duyệt, phát hiện lỗi, kiểm tra tính đúng đắn của lệnh trong chương trình nguồn.
Bước 2 : Dịch toàn bộ chương trình nguồn thành một chương trình trên ngôn ngữ máy.
(Thuận tiện cho các chương trình ổn định và cần thực hiện nhiều lần).
- Thông dịch :
Bước 1 : Kiểm tra tính đúng đắn của lệnh tiếp theo trong chương trình nguồn.
Bước 2 : Chuyển lệnh đó thành ngôn ngữ máy.
Bước 3 : Thực hiện các câu lệnh vừa được chuyển đổi .
(phù hợp với môt trường đối thoại giữa người và máy).
IV. Đánh giá cuối bài.
1. Những nội dung đã học.
- Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình.
- Có ba loại ngôn ngữ lập trình : Ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao.
- Khái niệm chương trình dịch.
- Có hai loại chương trình dịch là biên dịch và thông dịch.
2. Câu hỏi và bài tập về nhà.
- Mỗi loại ngôn ngữ lập trình phù hợp với những người lập trình có trình độ như thế nào?
- Kể tên một số ngôn ngữ lập trình bậc cao có sử dụng kĩ thuật biên dịch và một số ngôn ngữ lập trình có sử dụng kĩ thuật thông dịch.
- Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, sách giáo khoa trang 13.
- Xem bài học thêm 1 : Em biết gì về ngôn ngữ lập trình? sách giáo khoa trang 6
- Xem trước bài học : Các thành phần của ngôn ngữ lập trình .
Ngày soạn: Ngày giảng:
khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình
Tiết 2: Các thành phần của ngôn ngữ lập trình
A phần chuẩn bị
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được các thành phần của một ngôn ngữ lập trình nói chung
- Biết được một số khái niệm như: tên, tên chuẩn, tên dành riêng…
2. Kỹ năng
- Phân biệt được tên chuẩn với tên dành riêng và tên tự đặt.
- Nhớ các qui định về tên, hằng và biến.
- Biết đặt tên đúng, nhận biết tên sai.
3. Thái độ
- ý thức được tầm quan trọng của môn học và có thái độ học tập nghiêm túc, luôn từ tìm hiểu học tập.
II. Phần chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giao án, SGK, sách giáo viên, sách bài tập,
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Vở ghi, sách giáo khoa, sách bài tập , đồ dùng học tập.
B. Phần thể hiện trên lớp.
I. ổn định lớp
1. kiểm tra sĩ số: ..................................................................................
II. Kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Đáp án
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
III BàI mới
1. Đặt vấn đề
2. Nội dung bài mới.
hướng dẫn của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1
Đặt vấn đề : Có những yếu tố nào dùng để xây dựng nên ngôn ngữ tiếng Việt?
* Diễn giải : Trong ngôn ngữ lập trình cũng tương tự như vậy, nó gồm có các thành phần : Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa.
* Chia lớp thành 3 nhóm, phát bìa trong và bút cho mỗi nhóm và yêu cầu mỗi nhóm thực hiện một nhiệm vụ :
- Hãy nêu các chữ cái của bảng chữ cái tiếng Anh.
- Nêu các kí số trong hệ đếm thập phân.
- Nêu một số kí hiệu đặc biệt khác.
- Thu phiếu trả lời, chiếu kết quả lên bảng, gọi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Bích
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)