Giao an 12
Chia sẻ bởi Ma Anh Phong |
Ngày 26/04/2019 |
84
Chia sẻ tài liệu: Giao an 12 thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
Tuần: 1
Ngày soạn: 05/8/2011
Ngày dạy: 08/8/2011
Tiết 1
Bài: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Về kiến thức:
- Nêu được khái niệm, đặc trưng cơ bản của pháp luật.
- Hiểu được vai trò của PL đối với đời sống của mỗi cá nhân, nhà nước và xã hội.
2.Về kỹ năng:
- Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và của những người xung quanh theo các chuẩn mực của pháp luật.
3.Về thái độ:
- Có ý thức tôn trọng pháp luật; tự giác sống, học tập theo quy định của pháp luật.
II.PHƯƠNG PHÁP:
Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, tạo tình huống, trực quan,…
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Sách giáo khoa (SGK), sách giáo viên (SGV)
- Lý luận nhà nước và pháp luật.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên giới thiệu chương trình, giúp các em hiểu được vai trò và ý nghĩa của pháp luật đối với đời sống. Vào nội dung bài học.
3. Bài mới:
Họat động của thầy và trò
Nội dung
- GV đưa tình huống:
Chúng ta thường phải làm gì nhân ngày mất của Ông bà? Nếu trường hợp không có ĐK tổ chức theo em có biện pháp chế tài nào để điều chỉnh hành vi đó không? Vì sao?
Thử so sánh quy tắc trên với điều 151 của Bộ luật hình sự (BLHS)?
Vậy em hiểu thế nào là pháp luật (PL)? (Cho học sinh (h/s) ghi bài).
- GV hỏi:
Khi tham gia giao thông thói quen đầu tiên của chúng ta là gì? Vì sao? Vậy quy định này có ai k biết không. Vậy nói đến pháp luật theo em đặc trưng đầu tiên của PL là gì? (h/s trả lời – tìm ví dụ).
Khi cá nhân có hành vi VPPL thì cơ quan bảo vệ PL sẽ tiến hành ngay những biện pháp gì? Vậy theo em đặc trưng thứ hai của PL là đặc trưng gì?
Cơ quan nào của Nhà nước có thẩm quyền ban hành văn bản PL? Nội dung của VB được ban hành phải như thế nào? Chủ tịch UBND tỉnh có quyền ban hành VB k? Vì sao? (cho h/s rút ra kết luận về đặc trưng thứ 3 của PL).
I. Khái niệm pháp luật:
1/ Pháp luật là gì ?
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước.
2. Các đặc trưng của pháp luật:
a/ Tính quy phạm phổ biến: Pháp luật được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội.
b/ Tính quyền lực, bắt buộc chung: Pháp luật được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh quyền lực nhà nước, bắt buộc đối với tất cả mọi đối tượng trong xã hội.
c/ Tính chặt chẽ về hình thức:
Các văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.
Nội dung của văn bản do cơ quan cấp dưới ban hành (có hiệu lực pháp lí thấp hơn) không được trái với nội dung của văn bản do cơ quan cấp trên ban hành (có hiệu lực pháp lí cao hơn). Nội dung của tất cả các văn bản đều phải phù hợp không được trái Hiến pháp.
V. CỦNG CỐ BÀI:
- PL là gì? Nêu những đặc trưng cơ bản của PL?
- Làm bài tập 2 (SGK).
Gợi ý: Hai VB trên K phải là VBPL vì nó k có những đặc trưng cơ bản của PL.
VI. DẶN DÒ:
- Đọc phần 3 (SGK), tham khảo nội dung bài tập 2,3.
VII. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..
Tuần: 2
Ngày soạn: 05/8/2011
Ngày dạy: 08/8/2011
Tiết 2
Bài: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG
(Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Về kiến thức:
- Nêu được bản chất của pháp
Ngày soạn: 05/8/2011
Ngày dạy: 08/8/2011
Tiết 1
Bài: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Về kiến thức:
- Nêu được khái niệm, đặc trưng cơ bản của pháp luật.
- Hiểu được vai trò của PL đối với đời sống của mỗi cá nhân, nhà nước và xã hội.
2.Về kỹ năng:
- Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và của những người xung quanh theo các chuẩn mực của pháp luật.
3.Về thái độ:
- Có ý thức tôn trọng pháp luật; tự giác sống, học tập theo quy định của pháp luật.
II.PHƯƠNG PHÁP:
Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, tạo tình huống, trực quan,…
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Sách giáo khoa (SGK), sách giáo viên (SGV)
- Lý luận nhà nước và pháp luật.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên giới thiệu chương trình, giúp các em hiểu được vai trò và ý nghĩa của pháp luật đối với đời sống. Vào nội dung bài học.
3. Bài mới:
Họat động của thầy và trò
Nội dung
- GV đưa tình huống:
Chúng ta thường phải làm gì nhân ngày mất của Ông bà? Nếu trường hợp không có ĐK tổ chức theo em có biện pháp chế tài nào để điều chỉnh hành vi đó không? Vì sao?
Thử so sánh quy tắc trên với điều 151 của Bộ luật hình sự (BLHS)?
Vậy em hiểu thế nào là pháp luật (PL)? (Cho học sinh (h/s) ghi bài).
- GV hỏi:
Khi tham gia giao thông thói quen đầu tiên của chúng ta là gì? Vì sao? Vậy quy định này có ai k biết không. Vậy nói đến pháp luật theo em đặc trưng đầu tiên của PL là gì? (h/s trả lời – tìm ví dụ).
Khi cá nhân có hành vi VPPL thì cơ quan bảo vệ PL sẽ tiến hành ngay những biện pháp gì? Vậy theo em đặc trưng thứ hai của PL là đặc trưng gì?
Cơ quan nào của Nhà nước có thẩm quyền ban hành văn bản PL? Nội dung của VB được ban hành phải như thế nào? Chủ tịch UBND tỉnh có quyền ban hành VB k? Vì sao? (cho h/s rút ra kết luận về đặc trưng thứ 3 của PL).
I. Khái niệm pháp luật:
1/ Pháp luật là gì ?
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước.
2. Các đặc trưng của pháp luật:
a/ Tính quy phạm phổ biến: Pháp luật được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội.
b/ Tính quyền lực, bắt buộc chung: Pháp luật được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh quyền lực nhà nước, bắt buộc đối với tất cả mọi đối tượng trong xã hội.
c/ Tính chặt chẽ về hình thức:
Các văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.
Nội dung của văn bản do cơ quan cấp dưới ban hành (có hiệu lực pháp lí thấp hơn) không được trái với nội dung của văn bản do cơ quan cấp trên ban hành (có hiệu lực pháp lí cao hơn). Nội dung của tất cả các văn bản đều phải phù hợp không được trái Hiến pháp.
V. CỦNG CỐ BÀI:
- PL là gì? Nêu những đặc trưng cơ bản của PL?
- Làm bài tập 2 (SGK).
Gợi ý: Hai VB trên K phải là VBPL vì nó k có những đặc trưng cơ bản của PL.
VI. DẶN DÒ:
- Đọc phần 3 (SGK), tham khảo nội dung bài tập 2,3.
VII. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..
Tuần: 2
Ngày soạn: 05/8/2011
Ngày dạy: 08/8/2011
Tiết 2
Bài: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG
(Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Về kiến thức:
- Nêu được bản chất của pháp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ma Anh Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)