Giáo án 12
Chia sẻ bởi Lê Minh Bảo Quốc |
Ngày 26/04/2019 |
91
Chia sẻ tài liệu: Giáo án 12 thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
Tuần 7 – Tiết 7
Ngày 24 – 29/09/2012
BÀI 3
CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Về kiến thức :
- Biết được thế nào là bình đẳng trước pháp luật.
- Hiểu được thế nào là công dân bình đẳng trước pháp luật về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí.
- Nêu được trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật.
2.Về kĩ năng
- Biết phân tích, đánh giá đúng việc thựchiện quyền bình đẳng của công dân trong thực tế.
- Lấy được ví dụ để chứng minh mọi công dân đều bình đẳng trong việc hưởng quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật.
3. Về thái độ
Có niềm tin đối với pháp luật, đối với nhà nước trong việc bảo đảm cho công dân bình đẳng trước pháp luật
II. NỘI DUNG
Bình đẳng trước phap luật là một tong các quyền cơ bản của công dân, công dân được bình đẳng về quyền và nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí. Trách nhiệm của Nhà nước trong việc đảm bảo quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật
III. PHƯƠNG PHÁP
Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, tạo tình huống.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Tranh ảnh, sơ đồ, giấy khổ to
Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Trình bày các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí
2. Giới thiệu bài
Năm 1948, Liên hiệp quốc ra Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người khẳng định “ Mọi người sinh ra đều có quyền tự do và bình đẳng về phẩm giá và các quyền” Ở nước ta quyền bình đẳng của công dân có được bảo đảm, có được tôn trọng và bảo vệ hay không? Hôm nay chúng ta cùng nahu tìm hiểu bài
3. Giảng bài mới
CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
GV: Giới thiệu cho học sinh nắm thế nào là quyền và nghĩa vụ
Quyền
Nghĩa vụ
Bầu cử, ứng cử
Bảo vệ tổ quốc
Tự do kinh doanh
Nộp thuế Nhà nước
Sở hữu tài sản
Trung thành với TQ
Học tập, nghiên cứu
Tuân thủ HP, PL
Tự do tín ngưỡng
Bảo vệ tài sản NN
GV: sử dụng ví dụ SGK – 28
Theo em nhũng trường hợp trên có mâu thuẫn quyền bình đẳng không? Vì sao?
HS: trả lời
HS: bổ sung
GV: Nhận xét, kết luận
GV: Cho HS tạo tình huống có vấn đề cho thấy công dân dù:
- Ở địa vị nào
- Làm nghề gì
- Giàu hay nghèo.. khi vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật
HS: tìm ví dụ trong thực tế
HS: bổ sung
GV: nhận xét, kết luận
GV: để bảo đảm quyền bình đẳng của công dân Nhà nước có trách nhiệm gì?
HS: trao đổi, trả lời
HS: bổ sung
GV: nhận xét, kết luận
Điều 52 Hiến pháp 1992 “ Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật”
Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là mọi công dân nam, nữ thuộc các dân tộc, tôn giáo , thành phần, địa vị xã hội khác nahu đều không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật
1. Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ
Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật. Quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân.
Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ được hiể như sau:
- Một là: Mọi công dân đều được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ của mình.
- Hai là: Quyền và nghĩa vụ của công dân khong bị phân biệt bởi dân tộc, tôn giáo, giới tính, thành phần, địa vị xã hội
2. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí
Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và phải bị xử lí theo quy định của pháp luật
3. Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật
Quyền và nghĩa vụ của công dân được Nhà nước quy định trong Hiến pháp và luật
Nhà nước không những đảm bảo cho công dân thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình mà còn xử lí nghiêm minh
Ngày 24 – 29/09/2012
BÀI 3
CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Về kiến thức :
- Biết được thế nào là bình đẳng trước pháp luật.
- Hiểu được thế nào là công dân bình đẳng trước pháp luật về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí.
- Nêu được trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật.
2.Về kĩ năng
- Biết phân tích, đánh giá đúng việc thựchiện quyền bình đẳng của công dân trong thực tế.
- Lấy được ví dụ để chứng minh mọi công dân đều bình đẳng trong việc hưởng quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật.
3. Về thái độ
Có niềm tin đối với pháp luật, đối với nhà nước trong việc bảo đảm cho công dân bình đẳng trước pháp luật
II. NỘI DUNG
Bình đẳng trước phap luật là một tong các quyền cơ bản của công dân, công dân được bình đẳng về quyền và nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí. Trách nhiệm của Nhà nước trong việc đảm bảo quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật
III. PHƯƠNG PHÁP
Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, tạo tình huống.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Tranh ảnh, sơ đồ, giấy khổ to
Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Trình bày các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí
2. Giới thiệu bài
Năm 1948, Liên hiệp quốc ra Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người khẳng định “ Mọi người sinh ra đều có quyền tự do và bình đẳng về phẩm giá và các quyền” Ở nước ta quyền bình đẳng của công dân có được bảo đảm, có được tôn trọng và bảo vệ hay không? Hôm nay chúng ta cùng nahu tìm hiểu bài
3. Giảng bài mới
CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
GV: Giới thiệu cho học sinh nắm thế nào là quyền và nghĩa vụ
Quyền
Nghĩa vụ
Bầu cử, ứng cử
Bảo vệ tổ quốc
Tự do kinh doanh
Nộp thuế Nhà nước
Sở hữu tài sản
Trung thành với TQ
Học tập, nghiên cứu
Tuân thủ HP, PL
Tự do tín ngưỡng
Bảo vệ tài sản NN
GV: sử dụng ví dụ SGK – 28
Theo em nhũng trường hợp trên có mâu thuẫn quyền bình đẳng không? Vì sao?
HS: trả lời
HS: bổ sung
GV: Nhận xét, kết luận
GV: Cho HS tạo tình huống có vấn đề cho thấy công dân dù:
- Ở địa vị nào
- Làm nghề gì
- Giàu hay nghèo.. khi vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật
HS: tìm ví dụ trong thực tế
HS: bổ sung
GV: nhận xét, kết luận
GV: để bảo đảm quyền bình đẳng của công dân Nhà nước có trách nhiệm gì?
HS: trao đổi, trả lời
HS: bổ sung
GV: nhận xét, kết luận
Điều 52 Hiến pháp 1992 “ Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật”
Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là mọi công dân nam, nữ thuộc các dân tộc, tôn giáo , thành phần, địa vị xã hội khác nahu đều không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật
1. Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ
Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật. Quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân.
Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ được hiể như sau:
- Một là: Mọi công dân đều được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ của mình.
- Hai là: Quyền và nghĩa vụ của công dân khong bị phân biệt bởi dân tộc, tôn giáo, giới tính, thành phần, địa vị xã hội
2. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí
Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và phải bị xử lí theo quy định của pháp luật
3. Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật
Quyền và nghĩa vụ của công dân được Nhà nước quy định trong Hiến pháp và luật
Nhà nước không những đảm bảo cho công dân thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình mà còn xử lí nghiêm minh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Minh Bảo Quốc
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)