Giao an 12 4cot moi
Chia sẻ bởi Phan Van Phuoc |
Ngày 26/04/2019 |
86
Chia sẻ tài liệu: giao an 12 4cot moi thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn:10/08/2008
Tiết theo chương trình : 1, 2, 3
Bài 1
PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG
I.MỤC TIÊU:
1.Về kiến thức:
Tiết 1:
-Hiểu được khái niệm pháp luật, các đặc trưng và bản chất giai cấp của pháp luật.
Tiết 2:
-Hiểu được bản chất xã hội của pháp luật, mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế và chính trị.
Tiết 3:
-Hiểu được mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức, vai trò của pháp luật trong đời sống của mỗi cá nhân, Nhà nước và xã hội
2.Về kĩ năng:
Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và những người xung quanh theo các chuẩn mực của pháp luật.
3.Về thái độ:
-Có ý thức tôn trọng pháp luật; tự giác sống, học tập theo quy định của pháp luật.
II.CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của giáo viên: Vẽ sơ đồ và chuẩn bị
Tiết 1:
-Các tình huống pháp luật
-Các văn bản luật
-Sơ đồ khái niệm pháp luật
-Sơ đồ đặc trưng của pháp luật
-Sơ đồ bản chất của pháp luật
Tiết 2:
-Sơ đồ mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế
-Sơ đồ mối quan hệ giữa pháp luật với chính trị
Tiết 3:
-Bảng kiến thức về mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức
2.Chuẩn bị của học sinh:
-Đọc bài trong SGK
-Đọc tư liệu tham khảo
-Giấy bút…
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp: Tác phong và sĩ số lớp dạy.
2.Kiểm tra bài cũ:
Tiết 1: Giới thiệu chương trình Giáo dục công dân lớp 12.
Tiết 2:
Câu hỏi: Nêu khái niệm và các đặc trưng của pháp luật.
Đáp án:
-Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực của nhà nước
-Các đặc trưng của pháp luật: có 3 đặc trưng:
+Pháp luật có tính quy phạm phổ biến.
+ Pháp luật mang tính quyền lực, bắt buộc chung
+ Pháp luật có tính xác định chặc chẽ về mặt hình thức
Tiết 3:
Câu hỏi: Vì sao nói pháp luật mang bản chất xã hội?
Đáp án:
Pháp luật mang bản chất xã hội vì pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện, vì sự phát triển của xã hội .
-Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội, phản ảnh những nhu cầu lợi ích của các giai cấp và các tầng lớp trong xã hội.
-Các quy phạm pháp luật trong thực tiễn đời sống xã hội vì sự phát triển của xã hội . Vì các hành vi xử sự đúng với quy định của pháp luật làm cho xã hội phát triển trong vòng trật tự ổn định, quyền và lợi ích hợp pháp của mọi người được tôn trọng.
3.Giảng bài mới:
Giới thiệu bài mới.
Từ những năm XX của thế kỉ trước, Bác Hồ luôn ước vọng về một nhà nước Việt Nam độc lập, dân chủ và điều hành đất nước bằng Hiến pháp và pháp luật, về một xã hội mà trăm điều của cuộc sống đời thường đều tuân thủ theo tinh thần pháp luật. Chính cũng vì lẽ đó mà Người đã không mệt mỏi phấn đấu xây dựng sau khi dẫn dắt nhân dân ta tiến hành cách mạng Tháng Tám thành công, vì Người hiểu rõ hơn ai hết vai trò, giá trị của pháp luật đối với đời sống và sự phát triển của đất nước cũng như của người dân.
Tiến trình tiết dạy:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Vấn đáp, thuyết trình.
GV : Các em cho biết xem nếu xã hội chúng ta hiện nay nếu không có pháp luật thì sẽ xãy ra điều gì?
GV : Vậy nếu xã hội có pháp luật thì như thế nào?
GV : Tại sao XH có PL thì mọi việc sẽ trật tự an toàn
GV : Bác Hồ có dạy : “ Mỗi người có tự do của mình nhưng phải tôn trọng tự do của người khác. Người nào sử dụng quyền tự do của mình quá mức mà phạm đến tự do của người khác là phạm pháp.” Em hiểu thế nào về lời dạy của Bác? Cho ví dụ chứng minh.
GV : Các quy tắc cư xử này thể hiện bằng những điều nào đối với mọi công dân?
GV : Vậy công dân có những quyền và nghĩa vụ nào?
GV :
Tiết theo chương trình : 1, 2, 3
Bài 1
PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG
I.MỤC TIÊU:
1.Về kiến thức:
Tiết 1:
-Hiểu được khái niệm pháp luật, các đặc trưng và bản chất giai cấp của pháp luật.
Tiết 2:
-Hiểu được bản chất xã hội của pháp luật, mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế và chính trị.
Tiết 3:
-Hiểu được mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức, vai trò của pháp luật trong đời sống của mỗi cá nhân, Nhà nước và xã hội
2.Về kĩ năng:
Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và những người xung quanh theo các chuẩn mực của pháp luật.
3.Về thái độ:
-Có ý thức tôn trọng pháp luật; tự giác sống, học tập theo quy định của pháp luật.
II.CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của giáo viên: Vẽ sơ đồ và chuẩn bị
Tiết 1:
-Các tình huống pháp luật
-Các văn bản luật
-Sơ đồ khái niệm pháp luật
-Sơ đồ đặc trưng của pháp luật
-Sơ đồ bản chất của pháp luật
Tiết 2:
-Sơ đồ mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế
-Sơ đồ mối quan hệ giữa pháp luật với chính trị
Tiết 3:
-Bảng kiến thức về mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức
2.Chuẩn bị của học sinh:
-Đọc bài trong SGK
-Đọc tư liệu tham khảo
-Giấy bút…
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp: Tác phong và sĩ số lớp dạy.
2.Kiểm tra bài cũ:
Tiết 1: Giới thiệu chương trình Giáo dục công dân lớp 12.
Tiết 2:
Câu hỏi: Nêu khái niệm và các đặc trưng của pháp luật.
Đáp án:
-Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực của nhà nước
-Các đặc trưng của pháp luật: có 3 đặc trưng:
+Pháp luật có tính quy phạm phổ biến.
+ Pháp luật mang tính quyền lực, bắt buộc chung
+ Pháp luật có tính xác định chặc chẽ về mặt hình thức
Tiết 3:
Câu hỏi: Vì sao nói pháp luật mang bản chất xã hội?
Đáp án:
Pháp luật mang bản chất xã hội vì pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện, vì sự phát triển của xã hội .
-Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội, phản ảnh những nhu cầu lợi ích của các giai cấp và các tầng lớp trong xã hội.
-Các quy phạm pháp luật trong thực tiễn đời sống xã hội vì sự phát triển của xã hội . Vì các hành vi xử sự đúng với quy định của pháp luật làm cho xã hội phát triển trong vòng trật tự ổn định, quyền và lợi ích hợp pháp của mọi người được tôn trọng.
3.Giảng bài mới:
Giới thiệu bài mới.
Từ những năm XX của thế kỉ trước, Bác Hồ luôn ước vọng về một nhà nước Việt Nam độc lập, dân chủ và điều hành đất nước bằng Hiến pháp và pháp luật, về một xã hội mà trăm điều của cuộc sống đời thường đều tuân thủ theo tinh thần pháp luật. Chính cũng vì lẽ đó mà Người đã không mệt mỏi phấn đấu xây dựng sau khi dẫn dắt nhân dân ta tiến hành cách mạng Tháng Tám thành công, vì Người hiểu rõ hơn ai hết vai trò, giá trị của pháp luật đối với đời sống và sự phát triển của đất nước cũng như của người dân.
Tiến trình tiết dạy:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Vấn đáp, thuyết trình.
GV : Các em cho biết xem nếu xã hội chúng ta hiện nay nếu không có pháp luật thì sẽ xãy ra điều gì?
GV : Vậy nếu xã hội có pháp luật thì như thế nào?
GV : Tại sao XH có PL thì mọi việc sẽ trật tự an toàn
GV : Bác Hồ có dạy : “ Mỗi người có tự do của mình nhưng phải tôn trọng tự do của người khác. Người nào sử dụng quyền tự do của mình quá mức mà phạm đến tự do của người khác là phạm pháp.” Em hiểu thế nào về lời dạy của Bác? Cho ví dụ chứng minh.
GV : Các quy tắc cư xử này thể hiện bằng những điều nào đối với mọi công dân?
GV : Vậy công dân có những quyền và nghĩa vụ nào?
GV :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Van Phuoc
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)