Giáo an 11(tiet 21,22,23)
Chia sẻ bởi Việt Phương |
Ngày 25/04/2019 |
67
Chia sẻ tài liệu: giáo an 11(tiet 21,22,23) thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
Học sinh nghỉ
..../...../ 2012
11B4
...../.....,
..../...../ 2012
11B5
...../.....,
Theo PPCT: 21
Chương IV. KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC MẢNG
BÀI 11. KIỂU MẢNG
(Tiết 1/3)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Khái niệm kiểu mảng: là kiểu dữ liệu có cấu trúc;
- Biết khái niệm kiểu mảng một chiều là một dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu;
- Biết khai báo mảng một chiều.
2. Kĩ năng:
- Biết cách khai báo mảng (với Pascal có 2 cách: mô tả trực tiếp kiểu dư liệu trong khai báo biến với từ khóa Var và khai báo biến thuộc kiểu dư liệu đã được mô tả với từ khóa Type).
3. Thái độ
- Tích cực trong tìm hiểu ngôn ngữ lập trình và kiểu dữ liệu mảng.
II. Chuẩn bị của GV và HS
1.Chuẩn bị của GV:
Sách GK tin 11, Sách GV tin 11, các ví dụ, máy chiếu (nếu có).
2. Chuẩn bị của HS
- Sách GK tin học 11, bài cũ ở nhà, đồ dùng học tập cần thiết.
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra bài cũ
2. Nội dung bài mới(42 phút):
Hoạt động 1(25 phút): Khái niệm mảng một chiều
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài
GV: theo các em thế nào gọi là mảng:
HS: Trả lời câu hỏi: ….
GV: lấy ví dụ
- Trên sông nước người ta đóng các mảng gỗ
- Trong đời sống xã hội người ta giao nhiệm vụ công việc cho từng người phụ trách các mảng công việc như: Mảng Kinh tế, mảng Giáo dục, mảng xây dựng, …; phân tích mảng gỗ. . .
HS: nghe giảng và ghi bài
GV: Vậy khái niệm kiểu mảng một chiều như sau:
Mảng một chiều là dãy các phần tử cùng kiểu. Mảng được đặt tên và mỗi phần tử của nó có một chỉ số.
HS: nghe và ghi bài
GV: để lập trình có thể xây dựng và sử dụng kiểu mảng một chiều ngôn ngữ lập trình có quy tác và cách thức cho phép như sau:
+ Tên kiểu mảng một chiều;
+ Số lượng phần tử;
+ Kiểu dữ liệu của phần tử;
+ Cách khai báo biến mảng;
+ Cách tham chiếu đến phần tử.
HS: nghe và ghi bài
GV: Lấy ví dụ:
Bài toán nhập vào nhiệt độ các ngày trong tuần và tính nhiệt độ trung bình của tuần.
Ta sử dụng câu lệnh rẽ nhánh để thực hiện (IF … THEN … ELSE …)
HS: nghe và quan sát
GV: đưa ra chương trình đã chuẩn bị trước, dùng bảng phụ (hoặc máy chiếu).
GV: em nào có thể cho biết trong chương trình này có nhược điểm gì không?
HS: nghe, quan sát và trả lời caau hỏi . . .
GV: phân tích và nhận xét về chương trình tính nhiệt độ trung bình khi sử dụng các kiểu dữ liệu chuẩn để khai báo và dùng cấu trúc câu lẹnh re nhánh để thực hiện là chưa tối ưu.
- Để thực hiện được tốt hơn và có thể cho biết số ngày muốn tính và chương trình không kồng kềnh. Ta có thể sử dụng kiểu dữ liệu mảng một chiều để khai báo và sử dụng trong chương trình.
HS: nghe và ghi bài
Tiết 21. §11. KIỂU MẢNG
(Tiết 1/4)
1. Kiểu mảng một chiều
Mảng một chiều là dãy các phần tử cùng kiểu. Mảng được đặt tên và mỗi phần tử của nó có một chỉ số.
- Để lập trình có thể xây dựng và sử dụng kiểu mảng một chiều, các ngôn ngữ lập trình có quy tắc, cách thức cho phép xác định:
+ Tên kiểu mảng một chiều;
+ Số lượng phần tử;
+ Kiểu dữ liệu của phần tử;
+ Cách khai báo biến mảng;
+ Cách tham chiếu đến phần tử.
VD: Xét bài toán nhập vào nhiệt độ (trung bình) của mỗi ngày trong tuần, tính và đưa ra màn hình nhiệt độ của tuần và số lượng ngày có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ trung bình của tuần.
Chương trình tính như sau:
Program Nhiet_Do_Tuan;
Var t1, t2, t3, t4, t5, t6, t7, TB: real;
Dem : integer;
Begin
Writeln(‘Nhap vao nhiet do cua 7 ngay: ’
Lớp
Sĩ số
Học sinh nghỉ
..../...../ 2012
11B4
...../.....,
..../...../ 2012
11B5
...../.....,
Theo PPCT: 21
Chương IV. KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC MẢNG
BÀI 11. KIỂU MẢNG
(Tiết 1/3)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Khái niệm kiểu mảng: là kiểu dữ liệu có cấu trúc;
- Biết khái niệm kiểu mảng một chiều là một dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu;
- Biết khai báo mảng một chiều.
2. Kĩ năng:
- Biết cách khai báo mảng (với Pascal có 2 cách: mô tả trực tiếp kiểu dư liệu trong khai báo biến với từ khóa Var và khai báo biến thuộc kiểu dư liệu đã được mô tả với từ khóa Type).
3. Thái độ
- Tích cực trong tìm hiểu ngôn ngữ lập trình và kiểu dữ liệu mảng.
II. Chuẩn bị của GV và HS
1.Chuẩn bị của GV:
Sách GK tin 11, Sách GV tin 11, các ví dụ, máy chiếu (nếu có).
2. Chuẩn bị của HS
- Sách GK tin học 11, bài cũ ở nhà, đồ dùng học tập cần thiết.
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra bài cũ
2. Nội dung bài mới(42 phút):
Hoạt động 1(25 phút): Khái niệm mảng một chiều
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài
GV: theo các em thế nào gọi là mảng:
HS: Trả lời câu hỏi: ….
GV: lấy ví dụ
- Trên sông nước người ta đóng các mảng gỗ
- Trong đời sống xã hội người ta giao nhiệm vụ công việc cho từng người phụ trách các mảng công việc như: Mảng Kinh tế, mảng Giáo dục, mảng xây dựng, …; phân tích mảng gỗ. . .
HS: nghe giảng và ghi bài
GV: Vậy khái niệm kiểu mảng một chiều như sau:
Mảng một chiều là dãy các phần tử cùng kiểu. Mảng được đặt tên và mỗi phần tử của nó có một chỉ số.
HS: nghe và ghi bài
GV: để lập trình có thể xây dựng và sử dụng kiểu mảng một chiều ngôn ngữ lập trình có quy tác và cách thức cho phép như sau:
+ Tên kiểu mảng một chiều;
+ Số lượng phần tử;
+ Kiểu dữ liệu của phần tử;
+ Cách khai báo biến mảng;
+ Cách tham chiếu đến phần tử.
HS: nghe và ghi bài
GV: Lấy ví dụ:
Bài toán nhập vào nhiệt độ các ngày trong tuần và tính nhiệt độ trung bình của tuần.
Ta sử dụng câu lệnh rẽ nhánh để thực hiện (IF … THEN … ELSE …)
HS: nghe và quan sát
GV: đưa ra chương trình đã chuẩn bị trước, dùng bảng phụ (hoặc máy chiếu).
GV: em nào có thể cho biết trong chương trình này có nhược điểm gì không?
HS: nghe, quan sát và trả lời caau hỏi . . .
GV: phân tích và nhận xét về chương trình tính nhiệt độ trung bình khi sử dụng các kiểu dữ liệu chuẩn để khai báo và dùng cấu trúc câu lẹnh re nhánh để thực hiện là chưa tối ưu.
- Để thực hiện được tốt hơn và có thể cho biết số ngày muốn tính và chương trình không kồng kềnh. Ta có thể sử dụng kiểu dữ liệu mảng một chiều để khai báo và sử dụng trong chương trình.
HS: nghe và ghi bài
Tiết 21. §11. KIỂU MẢNG
(Tiết 1/4)
1. Kiểu mảng một chiều
Mảng một chiều là dãy các phần tử cùng kiểu. Mảng được đặt tên và mỗi phần tử của nó có một chỉ số.
- Để lập trình có thể xây dựng và sử dụng kiểu mảng một chiều, các ngôn ngữ lập trình có quy tắc, cách thức cho phép xác định:
+ Tên kiểu mảng một chiều;
+ Số lượng phần tử;
+ Kiểu dữ liệu của phần tử;
+ Cách khai báo biến mảng;
+ Cách tham chiếu đến phần tử.
VD: Xét bài toán nhập vào nhiệt độ (trung bình) của mỗi ngày trong tuần, tính và đưa ra màn hình nhiệt độ của tuần và số lượng ngày có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ trung bình của tuần.
Chương trình tính như sau:
Program Nhiet_Do_Tuan;
Var t1, t2, t3, t4, t5, t6, t7, TB: real;
Dem : integer;
Begin
Writeln(‘Nhap vao nhiet do cua 7 ngay: ’
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Việt Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)