GIAO AN 11
Chia sẻ bởi Trần Xuân Thanh |
Ngày 26/04/2019 |
83
Chia sẻ tài liệu: GIAO AN 11 thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 20/08/2009
Phần 1: Công Dân với kinh tế
------------------------------
Tiết 1: Bài 1
Công dân với sự phát triển kinh tế (tiết 1)
I-Mục tiêu Học xong bài này học sinh cần :
1- Về kiến thức:
- Nêu được thế nào là sản xuất của cải vật chất và vai trò của sx của cải vật chất đối với đời sống xã hội.
- Nêu được các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và mối quan hệ giữa chúng.
2-Về kỹ năng:
- Phân biệt được các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất của cải vật chất trong cuộc sống.
3- Về thái độ:
- Biết quý trọng tài sản, của cải của gia đình và xã hội.
II- Phương tiện dạy học
1- Phương tiện: Sơ đồ về các bộ phận hợp thành của từng yếu tố sản xuất
Sơ đồ về mối quan hệ giữa 3 yếu tố của quá trình sản xuất.
2- Tài liệu SGK + SGK.
III- Tiến trình dạy học
1- Tổ chức:
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
HS vắng
P
KP
11A1
11A2
11A3
11A4
11A5
11A6
2- Kiểm tra bài cu:õ Giới thiệu khái quát môn học
3-Bài mới:
Họat động của GV và HS
Nội dung chính của bài học
HĐ1: Đơn vị kiến thức :
Sản xuất của cải vật chất
GV sử dụng phương pháp đặt và giải quyết vấn đề kết hợp với thuyết trình, gợi mở
- Mục tiêu: Nêu được thế nào là sản xuất của cải vật chất và vai trò của sản xuất của cải vật chất đối với xã hội
* Em hiểu thế nào là của cải vật chất ? Cho ví dụ những của cải vật chất trong thực tế mà em thường gặp ?
* Tại sao nói : Sản xuất của cải vật chất là cơ sở của đời sống xã hội ?
* Sản xuất của cải vật chất có phải là hoạt động trung tâm của xã hội loài người hay không ? Vì sao như vậy ?
vậy để sx ra của cải vật chất được thì cần có những yếu tố cơ bản nào trong quá trình sx? Để hiểu được điều đó chúng ta đi nghiên cưú mục tiếp theo .
HĐ2 Đơn vị kiến thức :
Sức lao động và đối tượng lao động
GV trình bày 2 sơ đồ đã chuẩn bị trên bảng sau đó GV chia HS làm 2 nhóm rồi cho các em thảo luận theo các câu hỏi sau :
- Mục tiêu:Nêu được các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và mối quan hệ giữa chúng
* Để thực hiện quá trình lao động sản xuất , cần phải có những yếu tố cơ bản nào ?
* Trình bày khái niệm sức lao động, lao động?
* Giữa sức lao động và lao động khác nhau như thế nào ?
GV: sưc lao động mới chỉ là khả năng thể chất và tinh thần của mỗi con người, chưa được thực hiện trong thực tiễn. Còn lao động là sự sử dụng sức lao động thực sự trong thực tiễn. Quá trình lao động chỉ có được khi có sự kết hợp giữa sức lao động vôi tư liệu sản xuất
* Nếu chỉ có sức lao động và tư liệu lao động thì đã tạo ra quá trình sx chưa ?
GV giảng cho học sinh hiểu.
* Đối tượng lao động là gì ? Có mấy loại
Cho ví dụ minh hoạ.
Vi dụ:
* Mọi đối tượng lao động đều bắt nguồn từ tự nhiên nhưng có phải mọi yếu tố tự nhiên đều là đối tượng lao động không ? Vì sao ?
* Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận.
* GV cho các nhóm tranh luận, bổ sung
các kiến thức
* GV chốt lại các kiến thức cơ bản
Lưu ý : không phải mọi đôí tượng nào đtrở thành đối tượng lao động mà nó chỉ trở thành đối tượng lao động khi có sư tác động của con người.
HĐ3: Đơn vị kiến thức : Tư liệu lao động
GV sử dụng phương pháp đặt và giải quyết vấn đề kết hợp với thuyết trình, gợi mở theo các câu hỏi sau :
* Tư liệu lao động là gì ?
* Tư liệu lao động được chia thành mấy loại ? Nêu nội dung cụ thể ?
* Tư liệu lao động được cấu thành bởi những yếu tố nào ?
* Trong các yếu tố cấu thành tư liệu lao động thì yếu tố nào là quan
Phần 1: Công Dân với kinh tế
------------------------------
Tiết 1: Bài 1
Công dân với sự phát triển kinh tế (tiết 1)
I-Mục tiêu Học xong bài này học sinh cần :
1- Về kiến thức:
- Nêu được thế nào là sản xuất của cải vật chất và vai trò của sx của cải vật chất đối với đời sống xã hội.
- Nêu được các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và mối quan hệ giữa chúng.
2-Về kỹ năng:
- Phân biệt được các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất của cải vật chất trong cuộc sống.
3- Về thái độ:
- Biết quý trọng tài sản, của cải của gia đình và xã hội.
II- Phương tiện dạy học
1- Phương tiện: Sơ đồ về các bộ phận hợp thành của từng yếu tố sản xuất
Sơ đồ về mối quan hệ giữa 3 yếu tố của quá trình sản xuất.
2- Tài liệu SGK + SGK.
III- Tiến trình dạy học
1- Tổ chức:
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
HS vắng
P
KP
11A1
11A2
11A3
11A4
11A5
11A6
2- Kiểm tra bài cu:õ Giới thiệu khái quát môn học
3-Bài mới:
Họat động của GV và HS
Nội dung chính của bài học
HĐ1: Đơn vị kiến thức :
Sản xuất của cải vật chất
GV sử dụng phương pháp đặt và giải quyết vấn đề kết hợp với thuyết trình, gợi mở
- Mục tiêu: Nêu được thế nào là sản xuất của cải vật chất và vai trò của sản xuất của cải vật chất đối với xã hội
* Em hiểu thế nào là của cải vật chất ? Cho ví dụ những của cải vật chất trong thực tế mà em thường gặp ?
* Tại sao nói : Sản xuất của cải vật chất là cơ sở của đời sống xã hội ?
* Sản xuất của cải vật chất có phải là hoạt động trung tâm của xã hội loài người hay không ? Vì sao như vậy ?
vậy để sx ra của cải vật chất được thì cần có những yếu tố cơ bản nào trong quá trình sx? Để hiểu được điều đó chúng ta đi nghiên cưú mục tiếp theo .
HĐ2 Đơn vị kiến thức :
Sức lao động và đối tượng lao động
GV trình bày 2 sơ đồ đã chuẩn bị trên bảng sau đó GV chia HS làm 2 nhóm rồi cho các em thảo luận theo các câu hỏi sau :
- Mục tiêu:Nêu được các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và mối quan hệ giữa chúng
* Để thực hiện quá trình lao động sản xuất , cần phải có những yếu tố cơ bản nào ?
* Trình bày khái niệm sức lao động, lao động?
* Giữa sức lao động và lao động khác nhau như thế nào ?
GV: sưc lao động mới chỉ là khả năng thể chất và tinh thần của mỗi con người, chưa được thực hiện trong thực tiễn. Còn lao động là sự sử dụng sức lao động thực sự trong thực tiễn. Quá trình lao động chỉ có được khi có sự kết hợp giữa sức lao động vôi tư liệu sản xuất
* Nếu chỉ có sức lao động và tư liệu lao động thì đã tạo ra quá trình sx chưa ?
GV giảng cho học sinh hiểu.
* Đối tượng lao động là gì ? Có mấy loại
Cho ví dụ minh hoạ.
Vi dụ:
* Mọi đối tượng lao động đều bắt nguồn từ tự nhiên nhưng có phải mọi yếu tố tự nhiên đều là đối tượng lao động không ? Vì sao ?
* Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận.
* GV cho các nhóm tranh luận, bổ sung
các kiến thức
* GV chốt lại các kiến thức cơ bản
Lưu ý : không phải mọi đôí tượng nào đtrở thành đối tượng lao động mà nó chỉ trở thành đối tượng lao động khi có sư tác động của con người.
HĐ3: Đơn vị kiến thức : Tư liệu lao động
GV sử dụng phương pháp đặt và giải quyết vấn đề kết hợp với thuyết trình, gợi mở theo các câu hỏi sau :
* Tư liệu lao động là gì ?
* Tư liệu lao động được chia thành mấy loại ? Nêu nội dung cụ thể ?
* Tư liệu lao động được cấu thành bởi những yếu tố nào ?
* Trong các yếu tố cấu thành tư liệu lao động thì yếu tố nào là quan
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Xuân Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)