Giáo an 11
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Thoại |
Ngày 23/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: giáo an 11 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
…
Mang thai ở tuổi VTN
Hãy phân tích các lí do cần đưa GDDS – SKSS vào trường học?
Hình thành nhóm cặp đôi => thảo luận
1.1. Dân số Việt Nam tăng nhanh và trở thành một trong 15 nước đông dân nhất thế giới.
+ DSVN: năm 2006: 84.115,8 nghìn người, năm 2008 trên 86,5 triệu người
+ DSVN đứng thứ 13 sau các nước: TQ, Ấn độ, Mĩ, Indonesia, Brazin, Pakistan, Bangladesh, Nga, Nigieria, Nhật, Mexico, Philipin, Việt Nam, Đức,… Trong khi đó diện tích đứng thứ 65 thế giới.
Theo thống kê, Việt Nam là nước đông dân thứ 13 trên thế giới. Trong khi đó, mỗi năm lại thêm khoảng 1 nghìn dân được sinh ra, nên mật độ dân số nước ta tuôn ở mức cao, khoảng 237người/m2, gấp 1,8 lần mật độ Trung Quốc, gấp 5 lần mật độ dân số trung bình của thế giới.
Đáng nói, tỷ lệ sinh con thứ 3 ở nước ta luôn ở mức báo động đỏ. Trong hai năm 2003, 2004, tỷ lệ gia tăng dân số, tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên tăng mạnh trở lại. Theo kết quả điều tra, cứ 6 phụ nữ sinh con thì có một người sinh con thứ 3 trở lên, chiếm 16,7%. Tỷ lệ này ở khu vực nông thôn cao gấp đôi thành thị.
+ Dân số tăng nhanh trong điều kiện kinh tế chưa phát triển đã và đang gây ra những ảnh hưởng xấu đến chất lượng cuốc sống và mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội.
1.2 Chất lượng cuộc sống còn nhiều bất cập, đặc biệt là SKSS, trong đó có SKSSVTN
+ Nạo phá thai: Nằm trong danh sách các nước NPT cao nhất thế giới
+ Tỉ lệ sinh con ở tuổi VTN cao (khoảng 15%)
+ Sức khỏe bà mẹ và trẻ em
+ Bệnh lây truyền qua đường Sinh dục và tình dục khá cao: Giang mai, HIV,…
+ Gái mại dâm,…
Việt Nam là nước đông dân thứ 13 trên thế giới, nhưng chỉ số phát triển con người và các chỉ tiêu về chất lượng dân số chỉ xếp thứ 108/177 nước.
1.3. Công tác GDDS - SKSS đụng chạm đến nhiều quan điểm về giá trị VH - XH
+ Cần có con trai
+ Có nhiều con
(Người Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng của Nho giáo thích có con trai để nối dõi tông đường, thích nhiều con để có lực lượng lao động)
+ Kết hôn sớm,…
1.4. Trường học một tác nhân xã hội làm thay đổi DS hiệu quả nhất
+ Số lượng HS, SV đông → GĐ trong tương lai → QĐ sự biến đổi dân số
+ Tuổi đời trẻ → dễ hình thành các giá trị mới, QĐ mới về DS
+ Hình thức GDDS - SKSS là một công cụ làm thay đổi thái độ, hành vi DS có hiệu quả lâu dài và bền vững.
1.5. Giáo sinh ở các trường SP khi ra trường sẽ trực tiêp giảng dạy cho HS về GDDS - SKSS thong qua việc tích hợp vào các môn học (Sinh học). Vì vậy, cần phải trang bị cho họ các kiến thức về GDDS - SKSS và họ cần phải có thái độ hành vi hợp lí, tích cực, tiến bộ về các vấn đề lien quan đến GDDS – SKSS.
2. Sơ lược về QT triển khai GDDS - SKSS ở Việt Nam
Bắt đầu từ năm 1981 (54,9 triêu dân) CPhủ VN kiến nghị lên LHQ về việc đưa GDDS - SKSS vào trường học. Và kiến nghị đó được chấp nhận.
QT phát triển này được hỗ trợ về tài chính và chuyên môn của: Quỹ hoạt động DS (UNFPA) và Tổ chưc VH – GD (UNESCO) khu vực Châu Á TBD.
Quá trình từ lúc hoạt động đến nay được chia làm 5 giai đoạn:
+ 1982 – 1983:
+ 1984 – 1987: Dự án VIE 84/P06
+ 1988 – 1991: Dự án VIE 88/P10, 88/P09, 88/P08
+ 1992 – 1995: Dự án VIE 94/P01
+ 1997 – 2000: Dự án VIE 97/P13
+ 2001 – 2004: Dự án VIE 01/P11
+ 2005 – 2008: Dự án VIE 01/P12
Dự án VIE: “Hỗ trợ GDDS - SKSS trong hệ thống nhà trường phổ thông”
Trình bày mục tiêu, nội dung, bản chất và đặc điểm của GDDS - SKSS ở Việt Nam?
3. Mục tiêu, nội dung, bản chất và đặc điểm của GDDS - SKSS
3.1. Mục tiêu: Đối với cả HS và SV, sau khi học xong phải:
* Về kiến thức:
- Nêu được các khái niệm liên quan đến dân số: QT sinh, tử, chuyển cư,…
- Phân tích được tình hình dân số trong nước và trên thế giới
- Nêu được các chính sách, chương trình DS quốc gia
- Nêu được MQH giữa DS và chất lượng cuộc sống
- Nêu được các nội dung chủ yếu của SKSS: KHHGĐ, Bệnh lây truyền TD, Nạo phá thai,…
- Phân tích cơ sở sinh học của các vấn đề liên quan đến SKSS
- Xác định được các vấn đề về DS, SKSS ưu tiên cần giải quyết
* Về kĩ năng:
- Áp dụng những hiểu biết về DS, SKSS để vận động mọi người thực hiện chính sách DS, tư vấn cho bạn bè, HS, gia đình và cộng đồng xã hội.
- Riêng đối với SV: Ra trường phải dạy được các kiến thức về DS - SKSS cho HS thông qua môn Sinh học, Công nghệ ở trường phổ thông.
* Về thái độ:
- Phải có hành vi, thái độ, quan điểm đúng đắn, tích cực về các vấn đề DS - SKSS
- Không tham gia vào các tệ nạn xã hội như ma túy, mại dâm, quan hệ tình dục bừa bãi, sống chung, sống thử, …
3.2. Nội dung GDDS – SKSS
Các nội dung GDDS - SKSS được tích hợp vào CT GDPT ở VN:
- Quan hệ giữa DS và các thành phần khác (Kinh tế, VH, GD,…)
- Cuộc sống gia đình và xã hội
- Giới và bình đẳng giới
- Sinh sản, tránh thai và phá thai
- SKSS Vị thành niên
- Sức khỏe và dinh dưỡng
3.3. Bản chất và đặc điểm của GDDS - SKSS
a. GDDS - SKSS là một lĩnh vực tri thức tổng hợp, liên ngành
b. GDDS - SKSS chứa đựng nhiều giá trị đang còn tranh luận và bàn cãi
c. Không có tiêu chuẩn chung cho tất cả các nước.
(Pháp lệnh Dân số của Việt Nam không cấm các gia đình sinh nhiều con mà chỉ khuyên mỗi cặp vợ chồng chỉ nên sinh hai con để nuôi dạy cho tốt)
d. Các vấn đề và các mối quan tâm mới liên quan đến DS - SKSS luôn nảy sinh
4. Các phương thức đưa nội dung GDDS - SKSS vào chương trình đào tạo
4.1. Tích hợp: ND GDDS - SKSS có thể tích hợp (lồng ghép) vào một số bộ môn như: Sinh học, Địa lí, GDCD, Lịch sử, Văn học, Toán học, Kinh tế gia đình.
Việc tích hợp nội dung GDDS - SKSS vào môn học có thể được thực hiện nhiều mức độ khác nhau:
- Bổ sung chương mới vào môn học có liên quan
- Thêm bài học riêng biệt chứa nội dung GDDS - SKSS vào chương có liên quan
- Lồng ghép các mục, các khái niệm GDDS - SKSS vào bài học có liên quan. (Hình thức hòa lẫn, hay liên hệ)
* Ưu điểm:
- Không làm cho CT thêm năng nề
- Không cần đào tạo giáo viên dạy chuyên sâu môn GDDS - SKSS
* Nhược điểm:
Nội dung dàn trải ở nhiều bộ môn khác nhau, dẫn đến làm mất tính logic và hệ thống.
Nội dung GDDS - SKSS sẽ không đầy đủ, do đó không đạt được một số mục tiêu GDDS – SKSS.
4.2. Môn học riêng
Xây dựng CT GDDS - SKSS thành một môn học riêng biệt. Môn học riêng có thể được giảng dạy chính khóa bắt buộc hoặc môn học lựa chọn, khóa tập huấn ngắn hạn.
* Ưu điểm:
HS được học các kiến thức GDDS - SKSS một cách có hệ thống, vì vậy các mục tiêu GDDS - SKSS dễ dàng đạt được.
* Nhược điểm:
- Chương trình đào tạo nặng thêm
- Cần phải đào tạo và trả lương cho GV chuyên trách dạy GDDS – SKSS.
Ở nước ta hiện nay sử dụng hình thức nào?
1. Các nguồn số liệu dân số
1.1. Điều tra dân số
Là qúa trình thu thập, xử lí và công bố số liệu dân số/1 thời điểm/1 Quốc gia/Lãnh thổ.
Theo định kì đều đặn: 5, 10, 20 năm. VN: 1960, 1979, 1989, 1999, 2009
(* Dân số TB của 1 năm được tính vào thời điểm giữa năm)
1.2. Điều tra mẫu
Điều tra ở 1 địa điểm tiêu biểu, thông qua đó ước lượng tình hình chung của DS
1.3. Hệ thống đăng kí hộ tịch
Ghi lại 1 cách thường xuyên về: sinh, tử, chuyển cư, nhập cư, kết hôn, li hôn,…từ địa phương cấp huyện tỉnh nhà nước.
2. Quy mô dân số và các QT dân số
2.1. Quy mô dân số
Là số người/1Qgia, Lãnh thổ/ thời điểm nhất định
QMDS VN: 2004: 82,4 triệu; 2007: 84,115 triệu; 2008: trên 85 triệu
2.2. Các quá trình dân số
2.2.1. Quá trình sinh sản
Là QT tạo nên thế hệ mới, QT tái sản xuất dân cư
a. Mức sinh:
Mức sinh là biểu hiện khả năng thực tế sinh sản. Khả năng sinh sản là khả năng thực tế của các cặp vợ chồng có thể có con.
* Các loại thước đo:
1. Tỷ suất sinh thô (Crude Birth Rate - CBR):
Là số trẻ sinh ra (sống sót) trong năm trên 1000 dân
B: số trẻ sinh sống trong năm
P: dân số TB (hoặc giữa kỳ)
Nhìn chung CBR của những nước phát triển khoảng 11, của những nước đang phát triển khoảng 26
2. Tỷ suất sinh chung (General Fertility Rate - GFR)
Số trẻ sinh ra (sống sót) trong năm trên 1.000 PN tuổi sinh đẻ
B: tổng số trẻ sinh sống trong năm
W15-49: số PN trong độ tuổi sinh đẻ
Ứng dụng GFR
• Phản ánh mối liên quan giữa số trẻ sinh sống và nhóm PN trong độ tuổi có khả năng sinh đẻ
• Là chỉ số có thể dùng so sánh mức sinh giữa các dân số hơn là tỷ suất sinh thô
3. Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi (Age Specific Fertility Rate - ASFR)
Số trẻ sinh ra (sống sót) trong năm trên 1000 phụ nữ của một tuổi (nhóm tuổi) nhất định
Bx: số trẻ sinh sống của PN tuổi (nhóm tuổi) x
Wx: số PN trong tuổi (nhóm tuổi) x
Ứng dụng tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi
• Dùng so sánh mức sinh giữa các lứa tuổi
• So sánh mức sinh giữa các lứa tuổi theo thời gian
• ASFRx là số liệu cần cho tính toán tổng tỷ suất sinh (TFR), một chỉ số thường dùng so sánh mức sinh giữa các nước hoặc các dân số khác
nhau
• Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi thường cao nhất ở nhóm tuổi 20-24 và/ hoặc 25-29 (tuỳ từng dân số và giai đoạn).
4. Tổng tỷ suất sinh (Total Fertility Rate – TFR)
• Định nghĩa: số con TB có được ở một người PN nếu người này có thể sống đến hết quãng đời sinh sản của mình (49T) và có các tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi được xác định tại một thời điểm nhất định.
Cách tính:
- ASFRx: tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi
- ASFRa: tỷ suất sinh đặc trưng theo nhóm tuổi (nhóm 5 tuổi một)
Ứng dung tổng tỷ suất sinh:
• Là tỷ suất giả thuyết vì tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi biến động theo thời gian (theo thế hệ).
• TFR không phụ thuộc vào cơ cấu tuổi
• Là chỉ số hay được dùng nhất trong so sánh mức sinh
• Hầu hết các nước phát triển có TFR dưới 2 (thấp hơn mức thay thế: 2.1). Các nước cận Sa mạc Sahara có TFR khoảng 5. TFR Việt Nam năm 1992 – 1996: 2,7. Có nghĩa TB mỗi người phụ nữ (cho khi kết thúc tuổi sinh đẻ) có khoảng 2-3 con.
Bài tập:
Cho biết: Tổng số dân của nước X năm 2007 là: 54 triệu người. Số trẻ em sinh ra trung bình/1tháng là 40 ngàn người. Số phụ nữ độ tuổi 15 – 49 chiếm 25%. Số phụ nữ nhóm tuổi 20 – 24 chiếm 20% số phụ nữ trong độ tuổi sinh con. ASFR20-24 = 500/00 . Hãy tính:
- Tỉ suất sinh thô (CBR)?
- Tỉ suất sinh chung (GFR)?
- Số trẻ em do phụ nữ nhóm tuổi 20 – 24 sinh ra?
Bài tập:
Cho biết: Tổng số dân của nước X năm 2007 là: 54 triệu người. Số trẻ em sinh ra trung bình/1tháng là 40 ngàn người. Số phụ nữ độ tuổi 15 – 49 chiếm 25%. Số phụ nữ nhóm tuổi 20 – 24 chiếm 20% số phụ nữ trong độ tuổi sinh con. ASFR20-24 = 500/00 . Hãy tính:
- Tỉ suất sinh thô (CBR)?
- Tỉ suất sinh chung (GFR)?
- Số trẻ em do phụ nữ nhóm tuổi 20 – 24 sinh ra?
- CBR = ((40000 x 12)/54000000)x1000 = 8,91 0/00
- PN 15 – 49 = 54000000 x 0,25 = 13500000 (Người)
GFR = (480000 / 13500000) 1000 = 36 0/00
- PN 20 – 24 = (20x13500000)/100 = 2.700.000 (Người)
- ASFR 20 – 24 = TE 20 – 24 /2.700.000 = 0,05
- TE 20 – 24 = 135.000 (Người)
* Các yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh:
1. Chi phí nuôi con và lợi ích của đứa con
Tăng tỷ lệ sinh: chi phí thấp, lợi ích đứa con mang lại nhiều hơn (Nước đang PT)
Giảm tỷ lệ sinh: chi phí cao, lợi ích đứa con mang lại ít hơn (Nước PT)
2. Vị thế của người phụ nữ
Vị thế thấp: ít có quyền quyết định trong gđ và xh, quyền tự quyết kết hôn và li hôn, nhận thức, quan điểm về dân số, có nhiều tg nhàn rỗi → tỉ lệ sinh tăng.
Vị thế cao: Học vấn cao, tham gia lao động xã hội, quyền tự chủ cao → Giảm tỷ lệ sinh
3. Tỷ lệ chết trẻ em và trẻ sơ sinh
Tỉ lệ chết cao → mức sinh tăng và ngược lại
4. Mong muốn về số con và có con trai → Tỷ lệ sinh tăng
5. Tuổi kết hôn
Thấp → Tỷ lệ sinh tăng và ngược lại
6. Nuôi con bằng sữa mẹ
Cho con bú bằng sữa mẹ đều đặn và liên tục → chậm rụng trứng trở lại → tăng khoảng cách giữa 2 lần sinh → giảm tỷ lệ sinh.
7. Hình thức sinh:
Sinh mổ thường sau 5 năm mới nên mang thai trở lại → giảm tỷ lệ sinh.
8. Thu nhập
Cấp vĩ mô: Nước có GĐP cao → giảm tỷ lệ sinh và ngược lại
Cấp vi mô (gia đình): chưa rõ rệt
9. Chính sánh dân số về Qui mô gia đình.
Nước có dân số già: Khuyến khích tăng tỷ lệ sinh
Nước có dân số trẻ, đông dân: Khuyến khích giảm tỷ lệ sinh, quy mô gia đình càng ít con càng tốt. VN: 1 – 2 con, khoảng cách giữa 2 lần sinh là 5 năm.
2.2.2. Quá trình tử vong
Là quá trình chết đi của những người ở độ tuổi khác nhau của một dân số trong 1 thời gian nhất định.
a. Mức chết
Chết là chấm dứt tất cả những biểu hiện của sự sống của cơ thể sống ở một thời điểm nào đó.
Tuổi thọ: là khoảng thời gian từ lúc sinh ra cho đến lúc chết.
Các loại thước đo:
1. Tỉ suất chết thô (Coarse Dire Rate - CDR)
Trong đó: D lµ sè ngêi chÕt trong n¨m cña l·nh thæ
P lµ tæng sè d©n trung b×nh trong n¨m cña l·nh thæ.
Đánh giá mức tử vong của một quốc gia, người ta quy ước như sau:
- CDR < 11 là mức tử thấp
- CDR từ 11 – 14 là mức trung bình
- CDR từ 15 – 25 là mức cao
- CDR trên 25 là mức rất cao
* Tỷ suất chết đặc trưng theo tuổi (ASDR- Age Specific Death Rate)
Có thể tính ASDR cho từng độ tuổi hay cho nhóm tuổi (nhóm tuổi cách 5 thường được sử dụng hơn cả), công thức như sau:
Trong đó: - ASDRx là tỷ suất chết đặc trưng theo độ tuổi x ()
- ASDRa là tỷ suất đặc trưng theo nhóm tuổi a (với a là các nhóm tuổi: 0 - 4, 5 - 9, 10 - 14, 15 - 19...)
Dx là số người chết ở độ tuổi x trong năm
Da là số người chết ở nhóm tuổi a trong năm
Px là số dân trung bình ở độ tuổi x trong năm
Pa là số dân trung bình ở nhóm tuổi a trong năm
* Tỷ suất chết trẻ em dưới 1 tuổi (IMR- Infant Mortality Rate)
Cách tính IMR như sau:
Trong đó: D0 là số trẻ em chết dưới 1 tuổi trong năm
B là số trẻ em được sinh sống trong cùng năm
Tỷ suất chết trẻ em dưới 1 tuổi là chỉ tiêu đặc biệt quan trọng trong phân tích về chết của dân số, bởi vì IMR là một trong những chỉ báo nhạy cảm nhất đánh giá mức độ ảnh hưởng của y tế và chăm sóc sức khoẻ dân cư; các yếu tố môi trường; sinh học; các yếu tố kinh tế - xã hội.
IMR có ảnh hưởng đến mức chết chung của dân cư, đến độ dài cuộc sống trung bình của dân cư. Ngoài ra, IMR còn có quan hệ chặt chẽ với tỷ suất sinh, người ta thấy rằng, nếu IMR cao thì dân cư thường có tâm lý sinh bù và sinh dự phòng, do đó, mức sinh sẽ cao.
* Tỷ số chết mẹ (MMR - Maternal Mortality Rate)
Phụ nữ trước, trong và sau khi sinh đẻ phải chịu nguy cơ tai biến, bất lợi cho sức khoẻ, thậm chí là tử vong. Tất nhiên, với sự phát triển của kinh tế và tiến bộ của y tế, các trường hợp tử vong tuy có xảy ra nhưng không nhiều. Vì vậy, người ta tính số bà mẹ bị chết do tai biến mang thai và sinh đẻ tương ứng với 100.000 trẻ sinh ra trong năm và gọi là "tỷ số chết mẹ".
Số bà mẹ bị chết do tai biến sản khoa trong năm
MMR = ----------------------------------------------------------- x100.000
Số trẻ sinh ra trong năm
Theo Chiến lược quốc gia về chăm sóc SKSS, 2001-2010, tỷ số chết mẹ ở nước ta, năm 1999, vào khoảng 100/100.000. Nhu vậy, hàng năm cũng có tới hàng ngàn bà mẹ chết do tai biến sản khoa. Thăm khám ít nhất 3 lần cho mỗi lần mang thai là một trong những biện pháp cơ bản để giảm tỷ số chết mẹ.
* Tuổi thọ trung bình của dân cư.
Chúng ta hãy bắt đầu từ một thí dụ đơn giản để xem tuổi thọ trung bình được tính toán như thế nào. Giả sử có 1000 người cùng sinh ra tại một thời điểm.
- Nếu 100 người chỉ sống được 1 tuổi, 300 người chết lúc 30 tuổi và 600 người thọ đến 60 thì tuổi thọ trung bình là: (100 người x 1năm + 300 người x 30 năm + 600 người x 60 năm)/1000 người = 45,1 năm.
Trong thực tế chỉ tiêu tuổi thọ trung bình được tính dựa trên cơ sở, mức chết của tất cả các độ tuổi nghiên cúu. Bảng 1 cho thấy: Tuổi thọ trung bình của dân số nước ta khác nhau đáng kể giữa nam và nữ, giữa thành thị và nông thôn.
Nếu tỷ lệ chết của trẻ em, tỷ lệ những người chết trẻ (chẳng hạn những bệnh nhân HIV/AIDS, tai nạn giao thông...) giảm xuống thì tuổi thọ trung bình tăng lên nhanh và ngược lại.
Bảng 1: Tuổi thọ trung bình của dân số nước ta năm 1999.
Năm 2004, Tuổi thọ trung bình của dân số nước ta đó tăng lên 70,8 tuổi, xếp thứ 83 trong tổng số 177 nước tham gia xếp hạng. Năm 2005, con số này đã là: 71,3 tuổi.
Nơi sống lâu, nơi chết yểu
Mười nước có tuổi thọ cao nhất là: Andorra 82,5; Nhật 82,1; San Marino 82; Singapore 82; Úc 81,6; Canada 81,2; Pháp 81; Thụy Điển 80,9; Thụy Sĩ 80,8; Iceland 80,7.
Còn mười nước có tuổi thọ thấp nhất là: CH Trung Phi 44,5; Malawi 43,8; Djibouti 43,4; Liberia 41,8; Mozambique 41,2; Sierra Leone 41,2; Lesotho 40,4; Zambia 38,6; Angola 38,2; Swaziland 31,9.
c. Các yếu tố ảnh hưởng đến mức chết
* Mức sống của dân cư
Mức sống là một khái niệm rộng bao gồm nhiều mặt của đời sống kinh tế - xã hội. Các Mác cho rằng, mức sống không chỉ là sự thoả mãn những nhu cầu của đời sống vật chất mà còn là sự thoả mãn những nhu cầu nhất định được sản sinh ra bởi chính những điều kiện con người đang sống và trưởng thành.
Ngày nay mức sống của dân cư được đánh giá thông qua hệ thống chỉ tiêu phức tạp, trong đó có các chỉ tiêu chủ yếu là: Lương thực - thực phẩm; Y tế chăm sóc sức khoẻ dân cư; Giáo dục; Nhà ở; Quần áo; Nghỉ ngơi giải trí …
Mức sống có liên quan chặt chẽ với sức khoẻ và khả năng chống đỡ bệnh tật, nó có quan hệ nghịch với chết.
* Trình độ phát triển của y học, hệ thống y tế - vệ sinh phòng bệnh.
Vào những thế kỷ trước, dịch bệnh trở thành mối đe doạ thường xuyên của con người làm cho mức chết cao. Ví dụ như dịch cúm sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất đã làm cho khoảng 1tỷ người mắc bệnh (chiếm khoảng gần 1/2 dân số thế giới lúc đó), trong số đó có 20 triệu người chết.
Ngày nay, những tiến bộ trong y học - y tế đã có khả năng chặn đứng nhiều dịch bệnh gây chết hàng loạt, dập tắt được nhiều bệnh mà trước đây bị coi là “vô phương cứu chữa” giúp cho con người có cuộc sống dài lâu và khoẻ mạnh hơn.
2.2.3 Biến động tự nhiên dân số
Biến động tự nhiên mô tả sự thay đổi của dân số gắn liền với quá trình ra đời, tồn tại và mất đi của con người theo thời gian. Quá trình này được thể hiện thông qua hai hiện tượng sinh và chết.
Để xác định mức độ biến động tự nhiên của dân số, người ta sử dụng thước đo gia tăng tự nhiên dân số. Nó được xác định bằng hiệu số giữa số người sinh ra và số người chết đi trong cùng một thời kỳ, trên cùng một lãnh thổ. Cụ thể là:
NI = B – D
Trong đó: NI: số lượng tăng tự nhiên dân số trong một thời kỳ nào đó (thường tính là một năm)
B: tổng số trẻ em sinh sống trong cùng thời kỳ.
D: tổng số người chết trong cùng thời kỳ.
Biết tỷ suất sinh thô và tỷ suất tử thô, người ta tính tỷ suất tăng tự nhiên dân số như sau:
NIR = CBR - CDR
Trong đó : NIR(Natural Increase Rate)là tỷ suất tăng tự nhiên dân số(%)
c. Quá trình chuyển cư
Tỷ suất xuất cư: (Exodus Rate)
O: Số người xuất cư khỏi địa bàn
P: Dân số trung bình của địa bàn đó
Tỷ suất nhập cư: ( Immigrant Rate - IR)
I: Số người nhập cư vào địa bàn
P: Dân số trung bình của địa bàn đó
Hiệu số của hai tỷ suất trên là Tỷ suất Di dân thuần túy:
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chuyển cư:
Các lực hút tại các vùng có dân chuyển đến:
• Đất đai màu mỡ, tài nguyên phong phú, khí hậu ôn hoà, môi trường sống thuận lợi hơn.
• Cơ hội sống thuận tiện, dễ kiếm việc làm, thu nhập cao, điều kiện sinh hoạt ổn định, có triển vọng cải thiện đời sống hơn,…
• Môi trường văn hoá-xã hội tốt hơn nơi ở cũ.
Các lực đẩy tại những vùng dân chuyển đi có thể là do:
• Điều kiện sống quá khó khăn, thu nhập thấp, khó kiếm việc làm.
• Đất canh tác ít, bạc màu, không có vốn và kỹ thuật để chuyển đổi ngành nghề, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cải thiện đời sống.
• Mong muốn tìmđến những vùng đất có khả năng kiếm việc làm, tăng thu nhập, học hành của con cái, muốn cải thiện đời sống.
• Do nơi ở cũ bị giải toả, di dời, xây dựng đường xá hay các công trình công cộng
Ngoài ra còn có những nguyên nhân mang bản chất xã hội nhưng tồn tại ở cấp cá nhân như:
• Muốn gần gũi, liên hệ với thân nhân, đoàn tụ gia đình
• Bị mặc cảm, định kiến của xã hội không muốn ở lại cộng đồng nơi cư trú, mong muốn đến nơi ở mới nhằm thay đổi môi trường xã hội và xây dựng các mối quan hệ xã hội tốt đẹp hơn.
Tỉ suất tăng tự nhiên
Tỉ suất tăng tự nhiên: RNI
Tỉ suất sinh - tỉ suất tử
RNI = --------------------------------- x 1000 =
10
Tỉ suất gia tăng dân số
= TS tăng tự nhiên + TS chuyển cư thuần túy = %
Thời gian tăng gấp đôi dân số:
= 70/tỉ suất gia tăng dân số
Bài tập:
Thảo luận:
Nhóm 4:
3. Kết cấu dân số
3.1. Kết cầu theo tuổi
Kết cấu theo tuổi là gì? Kết cấu này có ý nghĩa gì đối với việc nghiên cứu tình hình dân số?
Nhận xét về sự biến đổi của kết cấu theo tuổi của DSVN qua các thời kì: 1979, 1989, 1999?
3.2. Kết cấu theo giới tính
Trên cơ sở Di truyền giới tính, tỉ lệ Nam/Nữ = 1/1. Vậy vì sao trên thực tế thì lại có tỉ lệ nam cao hơn nữ và ngược lại?
+ Xét tỉ lệ bình quân dân số
+ Xét riêng trẻ sơ sinh
Nhận xét về xu hướng biến đổi của tỉ lệ nam/nữ hiện nay ở Việt Nam?
Nhóm 2:
3.3. Tháp dấn số
Tháp dân số là gì? Có mấy loại?
Nhận xét về sự biến đổi của DSVN các năm 79, 89, 99 qua tháp dân số?
Dự báo tháp Dân số VN sẽ biến đổi ntn?
4. Tình hình dân số trên thế giới và Việt Nam
4.1. Trên thế giới
Nêu khái quát các đặc điểm của sự phát triển dân số thế giới?
Dự báo DSTG sẽ phát triển như thế nào trong thế kỉ 21?
Nhóm 3:
4.2. Ở Việt Nam
- Trình bày các đặc điểm của dân số Việt Nam?
- So sánh sự phát triển của DSVN so với thế giới?
- Dự báo DSVN sẽ phát triển như thế nào trong thế kỉ 21?
Nhóm 4:
5. Dân số và phát triển
- Khái niệm về phát triển và phát triển bền vững?
- Sự gia tăng dân số có ảnh hưởng đến các lĩnh vực nào trong đời sống XH?
- Phân tích sự ảnh hưởng của sự gia tăng dân số đến sự phát triển kinh tế, giáo dục, tài nguyên và môi trường?
Cơ chế DT giới tính: P: Bố [XY] x Mẹ [XX]
Gp: X, Y ; X
F1: 1 nam [XX] : 1nữ [ XY]
Xét trên toàn bộ quy mô dân số thì nữ thường nhiều hơn nam. Nguyên nhân: Nữ thường làm công việc nhẹ, ít tham gia vào các tệ nạn xã hội, còn Nam thường làm công việc nặng nhọc, tham gia chiến tranh, tham gia vào nhiều tệ nạn xã hội: ma túy, hút thuốc, uống rượu, tham gia điều khiển PT giao thông => Sức khỏe kém, tỉ lệ chết cao hơn.
Xét ở trẻ sơ sinh: Bé trai sinh ra thường nhiều hơn bé gái.
Nguyên nhân: Do tinh trùng Y nhỏ, chạy nhanh hơn => khả năng thụ tinh cao hơn. Do quan điểm “trọng nam khinh nữ” => tìm đủ mọi cách để sinh con trai.
Nhận xét về xu hướng biến đổi của tỉ lệ nam/nữ hiện nay ở Việt Nam?
Tỷ lệ sơ sinh: nam/nữ tăng lên và đã đến mức báo động, dao động từ 110 – 128 bé trai/ 100 bé gái
Tæng ®iÒu tra d©n sè – 1999 cho thÊy mét sè tØnh cã sù chªnh lÖnh nam/n÷ cao:
An Giang: 128; Kiªn Giang 125; Kontum 124; Sãc Trăng 124; Trµ Vinh 124; Ninh ThuËn 119; B×nh Phíc 119; Qu¶ng Ninh 118; Thanh Ho¸ 116; Lai Ch©u 116...
Tham khảo thêm: 20 năm nữa, thanh niên Việt Nam sẽ phải ra nước ngoài tìm vợ
Sự thu hẹp của đáy tháp, đặc biệt là của nhóm 0-4 và nhóm 5-9, chứng tỏ mức sinh của dân số nước ta có xu hướng giảm liên tục và nhanh trong suốt 10 năm qua. Tỷ trọng dân số dưới 15 tuổi giảm từ 39% trong năm 1989, xuống còn 33% năm 1999 và tiếp tục giảm xuống còn 27% năm 2005. Phần đỉnh tháp tiếp tục rộng ra so với năm 1999, phản ánh số lượng người già tăng lên. Tỷ trọng người từ 65 tuổi trở lên của năm 1989 là dưới 5%, còn của năm 1999 là 5,8%, đến năm 2005 đạt 6,7%.
Tham khảo: Cách vẽ biểu đồ hình tháp trong excel
ĐẶC ĐIỂM CỦA DÂN SỐ VIỆT NAM
76 triệu
Năm 2002
1 triệu
Đầu Công nguyên
13 triệu
Năm 1900
86 triệu
Năm 2008
1900 năm
102 năm
06 năm
Tính từ đầu CN đến nay, Dân số VN tăng lên mấy lần?
Gấp 243 lần
Gấp 90 lần
146 năm/1triệu
1,62 năm/1 triệu
0,6 năm/ 1 triệu
Hơn: 76 – 18 = 56 lần; Gấp: 76/18 = 4,2
So với năm 2002
Hơn: 86 – 19 = 65 lần; Gấp: 86/19 = 4,52
So với năm 2008
Quy mô dân số rất lớn, phát triển nhanh
Năm 2008, Việt Nam có 86,5 triệu người, là nước đông dân thứ 13 trên thế giới. TQ, Ấn độ, Mĩ, Indonesia, Brasil, Pakistan , Bangladesh , Nga , Nigeria , Nhật , Mexico , Philipines , Việt Nam
1
Bảng 1: Những nước có Dân số và mật độ lớn hơn Việt Nam, (năm 2005)
Bảng 2: Những nước có Dân số lớn hơn nhưng mật độ nhỏ hơn Việt Nam, (năm 2005)
Dân số già?
0 – 14 < = 25% và 60 trở lên > = 15%
Những nước nào có dân số già?
Nhật (21% người già) => Italia (20%)=> Đức (18,8%), ….
Vậy, Dân số Việt Nam đang ở giai đoạn nào? Tương lai sẽ ra sao?
Dân số trẻ, đang bước vào thời kì quá độ, chuẩn bị chuyển sang dân số già.
Bảng 3: Cơ cấu dân số Việt Nam theo tuổi
Nguồn: TĐTDS 1979, 1989, 1999, TCTK 2005
Tuổi thọ của nước ta được tăng lên: TB 72 tuổi
Đến năm 2014, người già trên 60 chiếm 10%
2
Bảng 4: Tỷ số giới tính
Nguồn: TĐTDS 1979, 1989, 1999
Sự mất cân đối giới tính, nhỡn chung đã dần dần thu hẹp. Tuy nhiên, đối với trẻ em và trẻ sơ sinh sự mất cân đối giới tính lại có dấu hiệu rất nghiêm trọng
3
Bảng 5: Tỷ số giới tính nhóm (0-4) tuổi
Tỷ số giới tính khi sinh
An Giang: 128; Kiên Giang 125; Kontum 124; Sóc Trăng 124; Trà Vinh 124; Ninh Thuận 119; Bỡnh Phước 119; Quảng Ninh 118; Thanh Hoá 116; Lai Châu 116... (Tổng điều tra dân số - 1999)
Tỷ số giới tính trung bỡnh khi sinh (bộ trai/100 bộ gỏi)
Bảng 2: Tỷ số giới tính của trẻ sơ sinh Việt nam, (2001-2006)
Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
Điều tra DS-KHHGĐ 109 107 104 108 106 110 112
Thẻ khám chữa bệnh 108 107 107 108 109 109 109,4
Điều tra tại cơ sở Y tế (UN FPA)
Năm 2005, trung bình trên mỗi km2 đất ở Bắc Ninh có 1236 người, trong khi đó ở Kontum chỉ có 39 người/km2, tức là hơn kém nhau đến hơn 30 lần!
4
Tỷ lệ dân đô thị thấp
Theo tổng cục Thống kê, đến năm 2005, tỷ lệ dân đô thị nước ta mới chỉ đạt 27%.
Ngay vùng ĐBSH có hai thành phố lớn là Hà Nội và Hải Phòng, nhưng tỷ lệ dân đô thị lại chỉ có 24,9%.
Nhiều tỉnh, tỷ lệ dân đô thị thấp như: Thái Bình 7,3%, Hà Tây 10,3%….
5
Bảng 5a.Tổng tỷ suất sinh
Mức sinh đã giảm mạnh nhưng chưa ổn định và còn khác nhau giữa các vùng
6
Nguồn: NXB Thống kê: Kết quả Tổng điều tra dân số 1999
Bảng 6: Khác biệt về mức sinh theo khu vực/vùng
Mức chết thấp và ổn định nhưng có sự khác nhau đáng kể giữa các vùng.
Năm 2006 tỷ suất chết thô (số người chết tính trên 1000 dân trong năm) của toàn quốc là 5,3 0/00 – vào loại thấp trên thế giới. Tuy nhiên ở Tây Bắc, tỷ lệ này cao gấp 1,5 lần Đông Nam Bộ.
Tỷ lệ chết trẻ sơ sinh rất khác nhau giữa các vùng. Nếu như tỷ lệ này ở Đồng bằng sông Hồng là 8 0/00 thì ở Tây Bắc là 30 0/00.
7
Về thể lực:
Trên phạm vi toàn quốc, theo Điều tra y tế quốc gia 2002:
- Tỷ lệ trẻ sơ sinh nặng dưới 2500 gram là 5,6%.
- Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi thuộc diện thấp còi: 33%,
- Trẻ em có cân nặng theo tuổi thấp 25,7%, béo phỡ: 1,3%.
Năm 2004:
- Tỷ lệ suy dinh dưỡng của Trẻ em dưới 5 tuổi vẫn còn cao, ở mức 26,6%, đặc biệt là ở khu vực Tây Nguyên, Tây Bắc…
8
Về trí lực:
+ 74% số người đã thôi học mới chỉ có trình độ cấp I, số người đạt trình độ cấp II và III chỉ dao động trong khoảng 10-15%.
+ 78,78% dân số từ 15 tuổi trở lên không có trình độ chuyên môn kỹ thuật. Nhiều tỉnh tỷ lệ lao động có Chuyên môn kĩ thuật rất thấp, chỉ dao động trong khoảng 5-8%.
Về tâm lực:
Tội phạm, tiêu cực xã hội có xu hướng gia tăng. Trong đó, trẻ em làm trái pháp luật tăng lên. Cụ thể là:
Năm 1994 1996 1998 2000
Số trẻ em 120 533 1360 1467 vào trường giáo dưỡng
Số bị khởi tố hình sự, giai đoạn 1990 -1994, trung bình mỗi năm cú 2.500 người chưa thành niên bị khởi tố, chiếm 3,4% trong tổng số tội phạm bị khởi tố, giai đoạn 1995-1998: 4.600 vụ (11,3%).
Giai đoạn 2001-2005: có 64.660 vụ, 102.600 đối tượng phạm tội ma túy
Theo thống kê của Toà án nhân dân tối cao, giai đoạn 1977 - 1982, trung bình mỗi năm có 5.672 vụ ly hôn.
Trong khi đó, chỉ riêng năm 1994 đã có 34.376 vụ, năm 1995: 35.684 vụ, năm 1996 : 44.063 vụ, năm 2000 : lên tới 51.361 vụ, năm 2002: 56.478 vụ, gấp 10 lần so với giai đoạn 1977 - 1982!
Quy mô gia đình nhỏ hơn nhưng phức tạp và dễ “vỡ” hơn.
9
Sức khoẻ sinh sản bị tổn thương và đang đứng trước những thách thức mới, gay gắt.
* Nạo phá thai:
VN nằm trong danh sách các nước có tỉ lệ nạo phá thai cao nhất thế giới. Mỗi năm có khoảng 1,2 triệu ca, như vậy cứ 1 ca đẻ thì có 1 ca nạo phá thai. Đặc biệt trong số này, vị thành niên và thanh niên trẻ chiếm khoảng 300.000 ca, với 25 %
Số ca nạo phá thai trong y tế Nhà nước như sau:
Năm 1992: 1,33 triệu; Năm 1993: 1,20 triệu;
Năm 1994: 1,25 triệu; Năm 1995: 1,20 triệu
Năm 1996: 1,22 triệu; …
10
- Khoảng 5% phụ nữ sinh con dưới tuổi 18
-15% sinh con dưới tuổi 19
- 20 – 60 % phụ nữ sinh con dưới 20 tuổi là ngoài ý muốn
- Hơn 50 % các bà mẹ mang thai trong tình trạng thiếu máu
- Tỷ lệ khuẩn đường sinh sản cao, tỷ lệ này ở nông thôn, dao động từ 32,8% đến 70,56%
- Đặc biệt là số nhiễm nhiễm HIV/AIDS tăng nhanh. cả nước có 112.880 người nhiễm HIV/AIDS (80% là nam giới), trong đó 19.261 người đó chuyển sang giai đoạn AIDS vàà 11.247 người đó tử vong do AIDS
- Tỷ lệ vô sinh ở nước ta rất cao 13-15% cặp vợ chồng vô sinh (2006)
- 30.000 gái mại dâm (80% thanh niên)
- 110.000 người nghiện ma túy
- Tỉ lệ ung thư vú, cổ tử cung ngày càng tăng.
Thai phụ khỏe mạnh
Em bé khỏe mạnh
4.1 Sức khỏe sinh sản
4.1.1 Khái niệm
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO): “Sức khỏe sinh sản (SKSS) được định nghĩa là trạng thái khỏe mạnh về thể chất, tinh thần và xã hội của tất cả những gì liên quan đến hoạt động và chức năng của bộ máy sinh sản chứ không chỉ đơn thuần là không có bệnh hay khuyết tật ở hệ thống sinh sản.” ( Hội nghị quốc tế về dân số và phát triển - Cairo, Ai Cập tháng 9/1994)
Sức khỏe sinh sản hàm ý cho con người có thể có một cuộc sống tình dục an toàn, thỏa mãn, khỏe mạnh và không đi ngược lại các giá trị đạo đức xã hội.
4.1.2 Nội dung sức khỏe sinh sản
Sức khỏe sinh sản có nhiều nội dung khác nhau, trong đó có nội dung chính là:
(1) Kế hoạch hóa gia đình;
(2) Làm mẹ an toàn;
(3) Phá thai an toàn;
(4) Nhiễm khuẩn đường sinh sản (RTI) bao gồm cả các nhiễm khuẩn lây truyền qua đường sinh dục (STI), HIV;
(5) Dự phòng và điều trị vô sinh;
(6) Phòng chống ung thư đường sinh sản (ung thu vú, ung thư tử cung...);
(7) Chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên;
(8) Chăm sóc sức khỏe sinh sản người cao tuổi.
Làm Mẹ
an toàn
SỨC KHỎE
SINH SẢN
KHH
gia đình
Phá thai
an toàn
Nhiễm
khuẩn
đường
SS
Dự phòng
và điều trị
vô sinh
Ung thư
đường
SS
CS
SKSS
VTN
CS
SKSS
NCT
a. Kế hoạch hóa gia đình
* Khái niệm
KHHGĐ là nỗ lực của nhà nước, xã hội để mỗi cá nhân, cặp vợ chồng chủ động, tự nguyện quyết định số con, thời gian sinh con và khoảng cách giữa các lần sinh nhằm bảo vệ sức khoẻ, nuôi dạy con có trách nhiệm, phù hợp với chuẩn mực xã hội và điều kiện sống của gia đình (Pháp lệnh dân số Việt Nam)
Như vậy, kế hoạch hóa gia đình gồm những thực hành giúp cho các cá nhân hay các cặp vợ chồng đạt được các mục tiêu sau: tránh những trường hợp sinh con ngoài ý muốn; kiểm soát khoảng cách giữa các lần sinh và thời điểm sinh con trong mối quan hệ với tuổi bố mẹ; quyết định được số con trong gia đình.
Mục tiêu của chương trình KHHGĐ ở nước ta như sau:
- Không sinh con trước tuổi 22
- Khoảng cách giữa các lần sinh 3 – 5 năm
- Không sinh con thứ 3
* Lợi ích của kế hoạch hóa gia đình
Kế hoạch hóa gia đình mang lại nhiều lợi ích vật chất cũng như tinh thần đối với cá nhân, gia đình và xã hội.
- Lợi ích đối với người mẹ
Người mẹ có thời gian phục hồi sức khỏe sau khi sinh, có điều kiện chăm sóc trẻ còn nhỏ và chăm lo toàn gia đình, giảm tỷ lệ chết mẹ do sinh đẻ; người mẹ tránh được nạo thai, tránh được có thai ngoài ý muốn; có thời gian quan tâm đến bản thân và người chồng; có thời gian tham gia và làm tốt các hoạt động xã hội do đó tăng nguồn thu nhập gia đình đồng thời củng cố, phát triển địa vị xã hội.
- Lợi ích đối với người cha
Có tình yêu và quan tâm của ngườivợ; giảm áp lực kiếm tiền nuôi gia đình, người cha có điều kiện đáp ứng các nhu cầu tinh thần của gia đình.
- Lợi ích đối với con
Được cha mẹ chăm sóc chu đáo hơn về tình cảm cũng như vật chất. Cha mẹ có điều kiện đầu tư nâng cao chất lượng con cả về thể lực, trí tuệ và tâm hồn. Đây là lợi ích khó có thể tính hết trong cuộc đời con.
- Lợi ích đối với toàn xã hội
Các thành viên của gia đình hạnh phúc có thể tham gia một cách hiệu quả vào các hoạt động phát triển cộng đồng. Giảm bớt những áp lực của dân số đối với sự phát triển kinh tế xã, hội và tài nguyên môi trường.
Ở các nước đang phát triển cũng như Việt Nam, nhờ kế hoạch hóa gia đình làm giảm mức sinh nên chính phủ có điều kiện cung cấp các dịch vụ xã hội tốt hơn và tăng cơ hội thực hiện các kế hoạch phát triển nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư.
* Các biện pháp phòng tránh thai hiện được sử dụng phổ biến trong công tác kế hoạch hóa gia đình
Dựa trên cơ chế tác dụng người ta có thể phân loại các biện pháp tránh thai thành 3 nhóm chính:
- Nhóm ức chế quá trình chín và rụng trứng (nhóm 1).
- Nhóm ngăn cản không cho tinh trùng gặp trứng (nhóm 2).
- Nhóm ngăn cản sự làm tổ của trứng trong dạ con (nhóm 3)
+ Nhóm 1 gồm các cách sử dụng thuốc tránh thai.
+ Nhóm 2 gồm các cách chặn tinh trùng đến với trứng. Đối với nam đó là dùng bao cao su, xuất tinh ngoài âm đạo, thắt ống dẫn trứng.
+ Nhóm 3 gồm các dụng cụ tử cung, trước đây khi mới ra đời dụng cụ tử cung có hình tròn nên được gọi là vòng tránh thai.
Thuốc viên tránh thai
Thuốc viên tránh thai gồm thuốc viên tránh thai kết hợp và thuốc viên tránh thai chỉ có progestin. Thuốc viên tránh thai kết hợp chứa hai loại hoocmôn tổng hợp nhân tạo estrogen và progestero. Đây là dạng thuốc viên phổ biến nhất, hiện nay có khoảng trên 50 công thức và trên 350 nhãn thuốc. Thuốc viên tránh thai chỉ có progestin (progesteron tổng hợp nhân tạo) có khoảng 9 công thức và 130 nhãn hiệu.
a
a
a
a
a
a
Mang thai ở tuổi VTN
Hãy phân tích các lí do cần đưa GDDS – SKSS vào trường học?
Hình thành nhóm cặp đôi => thảo luận
1.1. Dân số Việt Nam tăng nhanh và trở thành một trong 15 nước đông dân nhất thế giới.
+ DSVN: năm 2006: 84.115,8 nghìn người, năm 2008 trên 86,5 triệu người
+ DSVN đứng thứ 13 sau các nước: TQ, Ấn độ, Mĩ, Indonesia, Brazin, Pakistan, Bangladesh, Nga, Nigieria, Nhật, Mexico, Philipin, Việt Nam, Đức,… Trong khi đó diện tích đứng thứ 65 thế giới.
Theo thống kê, Việt Nam là nước đông dân thứ 13 trên thế giới. Trong khi đó, mỗi năm lại thêm khoảng 1 nghìn dân được sinh ra, nên mật độ dân số nước ta tuôn ở mức cao, khoảng 237người/m2, gấp 1,8 lần mật độ Trung Quốc, gấp 5 lần mật độ dân số trung bình của thế giới.
Đáng nói, tỷ lệ sinh con thứ 3 ở nước ta luôn ở mức báo động đỏ. Trong hai năm 2003, 2004, tỷ lệ gia tăng dân số, tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên tăng mạnh trở lại. Theo kết quả điều tra, cứ 6 phụ nữ sinh con thì có một người sinh con thứ 3 trở lên, chiếm 16,7%. Tỷ lệ này ở khu vực nông thôn cao gấp đôi thành thị.
+ Dân số tăng nhanh trong điều kiện kinh tế chưa phát triển đã và đang gây ra những ảnh hưởng xấu đến chất lượng cuốc sống và mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội.
1.2 Chất lượng cuộc sống còn nhiều bất cập, đặc biệt là SKSS, trong đó có SKSSVTN
+ Nạo phá thai: Nằm trong danh sách các nước NPT cao nhất thế giới
+ Tỉ lệ sinh con ở tuổi VTN cao (khoảng 15%)
+ Sức khỏe bà mẹ và trẻ em
+ Bệnh lây truyền qua đường Sinh dục và tình dục khá cao: Giang mai, HIV,…
+ Gái mại dâm,…
Việt Nam là nước đông dân thứ 13 trên thế giới, nhưng chỉ số phát triển con người và các chỉ tiêu về chất lượng dân số chỉ xếp thứ 108/177 nước.
1.3. Công tác GDDS - SKSS đụng chạm đến nhiều quan điểm về giá trị VH - XH
+ Cần có con trai
+ Có nhiều con
(Người Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng của Nho giáo thích có con trai để nối dõi tông đường, thích nhiều con để có lực lượng lao động)
+ Kết hôn sớm,…
1.4. Trường học một tác nhân xã hội làm thay đổi DS hiệu quả nhất
+ Số lượng HS, SV đông → GĐ trong tương lai → QĐ sự biến đổi dân số
+ Tuổi đời trẻ → dễ hình thành các giá trị mới, QĐ mới về DS
+ Hình thức GDDS - SKSS là một công cụ làm thay đổi thái độ, hành vi DS có hiệu quả lâu dài và bền vững.
1.5. Giáo sinh ở các trường SP khi ra trường sẽ trực tiêp giảng dạy cho HS về GDDS - SKSS thong qua việc tích hợp vào các môn học (Sinh học). Vì vậy, cần phải trang bị cho họ các kiến thức về GDDS - SKSS và họ cần phải có thái độ hành vi hợp lí, tích cực, tiến bộ về các vấn đề lien quan đến GDDS – SKSS.
2. Sơ lược về QT triển khai GDDS - SKSS ở Việt Nam
Bắt đầu từ năm 1981 (54,9 triêu dân) CPhủ VN kiến nghị lên LHQ về việc đưa GDDS - SKSS vào trường học. Và kiến nghị đó được chấp nhận.
QT phát triển này được hỗ trợ về tài chính và chuyên môn của: Quỹ hoạt động DS (UNFPA) và Tổ chưc VH – GD (UNESCO) khu vực Châu Á TBD.
Quá trình từ lúc hoạt động đến nay được chia làm 5 giai đoạn:
+ 1982 – 1983:
+ 1984 – 1987: Dự án VIE 84/P06
+ 1988 – 1991: Dự án VIE 88/P10, 88/P09, 88/P08
+ 1992 – 1995: Dự án VIE 94/P01
+ 1997 – 2000: Dự án VIE 97/P13
+ 2001 – 2004: Dự án VIE 01/P11
+ 2005 – 2008: Dự án VIE 01/P12
Dự án VIE: “Hỗ trợ GDDS - SKSS trong hệ thống nhà trường phổ thông”
Trình bày mục tiêu, nội dung, bản chất và đặc điểm của GDDS - SKSS ở Việt Nam?
3. Mục tiêu, nội dung, bản chất và đặc điểm của GDDS - SKSS
3.1. Mục tiêu: Đối với cả HS và SV, sau khi học xong phải:
* Về kiến thức:
- Nêu được các khái niệm liên quan đến dân số: QT sinh, tử, chuyển cư,…
- Phân tích được tình hình dân số trong nước và trên thế giới
- Nêu được các chính sách, chương trình DS quốc gia
- Nêu được MQH giữa DS và chất lượng cuộc sống
- Nêu được các nội dung chủ yếu của SKSS: KHHGĐ, Bệnh lây truyền TD, Nạo phá thai,…
- Phân tích cơ sở sinh học của các vấn đề liên quan đến SKSS
- Xác định được các vấn đề về DS, SKSS ưu tiên cần giải quyết
* Về kĩ năng:
- Áp dụng những hiểu biết về DS, SKSS để vận động mọi người thực hiện chính sách DS, tư vấn cho bạn bè, HS, gia đình và cộng đồng xã hội.
- Riêng đối với SV: Ra trường phải dạy được các kiến thức về DS - SKSS cho HS thông qua môn Sinh học, Công nghệ ở trường phổ thông.
* Về thái độ:
- Phải có hành vi, thái độ, quan điểm đúng đắn, tích cực về các vấn đề DS - SKSS
- Không tham gia vào các tệ nạn xã hội như ma túy, mại dâm, quan hệ tình dục bừa bãi, sống chung, sống thử, …
3.2. Nội dung GDDS – SKSS
Các nội dung GDDS - SKSS được tích hợp vào CT GDPT ở VN:
- Quan hệ giữa DS và các thành phần khác (Kinh tế, VH, GD,…)
- Cuộc sống gia đình và xã hội
- Giới và bình đẳng giới
- Sinh sản, tránh thai và phá thai
- SKSS Vị thành niên
- Sức khỏe và dinh dưỡng
3.3. Bản chất và đặc điểm của GDDS - SKSS
a. GDDS - SKSS là một lĩnh vực tri thức tổng hợp, liên ngành
b. GDDS - SKSS chứa đựng nhiều giá trị đang còn tranh luận và bàn cãi
c. Không có tiêu chuẩn chung cho tất cả các nước.
(Pháp lệnh Dân số của Việt Nam không cấm các gia đình sinh nhiều con mà chỉ khuyên mỗi cặp vợ chồng chỉ nên sinh hai con để nuôi dạy cho tốt)
d. Các vấn đề và các mối quan tâm mới liên quan đến DS - SKSS luôn nảy sinh
4. Các phương thức đưa nội dung GDDS - SKSS vào chương trình đào tạo
4.1. Tích hợp: ND GDDS - SKSS có thể tích hợp (lồng ghép) vào một số bộ môn như: Sinh học, Địa lí, GDCD, Lịch sử, Văn học, Toán học, Kinh tế gia đình.
Việc tích hợp nội dung GDDS - SKSS vào môn học có thể được thực hiện nhiều mức độ khác nhau:
- Bổ sung chương mới vào môn học có liên quan
- Thêm bài học riêng biệt chứa nội dung GDDS - SKSS vào chương có liên quan
- Lồng ghép các mục, các khái niệm GDDS - SKSS vào bài học có liên quan. (Hình thức hòa lẫn, hay liên hệ)
* Ưu điểm:
- Không làm cho CT thêm năng nề
- Không cần đào tạo giáo viên dạy chuyên sâu môn GDDS - SKSS
* Nhược điểm:
Nội dung dàn trải ở nhiều bộ môn khác nhau, dẫn đến làm mất tính logic và hệ thống.
Nội dung GDDS - SKSS sẽ không đầy đủ, do đó không đạt được một số mục tiêu GDDS – SKSS.
4.2. Môn học riêng
Xây dựng CT GDDS - SKSS thành một môn học riêng biệt. Môn học riêng có thể được giảng dạy chính khóa bắt buộc hoặc môn học lựa chọn, khóa tập huấn ngắn hạn.
* Ưu điểm:
HS được học các kiến thức GDDS - SKSS một cách có hệ thống, vì vậy các mục tiêu GDDS - SKSS dễ dàng đạt được.
* Nhược điểm:
- Chương trình đào tạo nặng thêm
- Cần phải đào tạo và trả lương cho GV chuyên trách dạy GDDS – SKSS.
Ở nước ta hiện nay sử dụng hình thức nào?
1. Các nguồn số liệu dân số
1.1. Điều tra dân số
Là qúa trình thu thập, xử lí và công bố số liệu dân số/1 thời điểm/1 Quốc gia/Lãnh thổ.
Theo định kì đều đặn: 5, 10, 20 năm. VN: 1960, 1979, 1989, 1999, 2009
(* Dân số TB của 1 năm được tính vào thời điểm giữa năm)
1.2. Điều tra mẫu
Điều tra ở 1 địa điểm tiêu biểu, thông qua đó ước lượng tình hình chung của DS
1.3. Hệ thống đăng kí hộ tịch
Ghi lại 1 cách thường xuyên về: sinh, tử, chuyển cư, nhập cư, kết hôn, li hôn,…từ địa phương cấp huyện tỉnh nhà nước.
2. Quy mô dân số và các QT dân số
2.1. Quy mô dân số
Là số người/1Qgia, Lãnh thổ/ thời điểm nhất định
QMDS VN: 2004: 82,4 triệu; 2007: 84,115 triệu; 2008: trên 85 triệu
2.2. Các quá trình dân số
2.2.1. Quá trình sinh sản
Là QT tạo nên thế hệ mới, QT tái sản xuất dân cư
a. Mức sinh:
Mức sinh là biểu hiện khả năng thực tế sinh sản. Khả năng sinh sản là khả năng thực tế của các cặp vợ chồng có thể có con.
* Các loại thước đo:
1. Tỷ suất sinh thô (Crude Birth Rate - CBR):
Là số trẻ sinh ra (sống sót) trong năm trên 1000 dân
B: số trẻ sinh sống trong năm
P: dân số TB (hoặc giữa kỳ)
Nhìn chung CBR của những nước phát triển khoảng 11, của những nước đang phát triển khoảng 26
2. Tỷ suất sinh chung (General Fertility Rate - GFR)
Số trẻ sinh ra (sống sót) trong năm trên 1.000 PN tuổi sinh đẻ
B: tổng số trẻ sinh sống trong năm
W15-49: số PN trong độ tuổi sinh đẻ
Ứng dụng GFR
• Phản ánh mối liên quan giữa số trẻ sinh sống và nhóm PN trong độ tuổi có khả năng sinh đẻ
• Là chỉ số có thể dùng so sánh mức sinh giữa các dân số hơn là tỷ suất sinh thô
3. Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi (Age Specific Fertility Rate - ASFR)
Số trẻ sinh ra (sống sót) trong năm trên 1000 phụ nữ của một tuổi (nhóm tuổi) nhất định
Bx: số trẻ sinh sống của PN tuổi (nhóm tuổi) x
Wx: số PN trong tuổi (nhóm tuổi) x
Ứng dụng tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi
• Dùng so sánh mức sinh giữa các lứa tuổi
• So sánh mức sinh giữa các lứa tuổi theo thời gian
• ASFRx là số liệu cần cho tính toán tổng tỷ suất sinh (TFR), một chỉ số thường dùng so sánh mức sinh giữa các nước hoặc các dân số khác
nhau
• Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi thường cao nhất ở nhóm tuổi 20-24 và/ hoặc 25-29 (tuỳ từng dân số và giai đoạn).
4. Tổng tỷ suất sinh (Total Fertility Rate – TFR)
• Định nghĩa: số con TB có được ở một người PN nếu người này có thể sống đến hết quãng đời sinh sản của mình (49T) và có các tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi được xác định tại một thời điểm nhất định.
Cách tính:
- ASFRx: tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi
- ASFRa: tỷ suất sinh đặc trưng theo nhóm tuổi (nhóm 5 tuổi một)
Ứng dung tổng tỷ suất sinh:
• Là tỷ suất giả thuyết vì tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi biến động theo thời gian (theo thế hệ).
• TFR không phụ thuộc vào cơ cấu tuổi
• Là chỉ số hay được dùng nhất trong so sánh mức sinh
• Hầu hết các nước phát triển có TFR dưới 2 (thấp hơn mức thay thế: 2.1). Các nước cận Sa mạc Sahara có TFR khoảng 5. TFR Việt Nam năm 1992 – 1996: 2,7. Có nghĩa TB mỗi người phụ nữ (cho khi kết thúc tuổi sinh đẻ) có khoảng 2-3 con.
Bài tập:
Cho biết: Tổng số dân của nước X năm 2007 là: 54 triệu người. Số trẻ em sinh ra trung bình/1tháng là 40 ngàn người. Số phụ nữ độ tuổi 15 – 49 chiếm 25%. Số phụ nữ nhóm tuổi 20 – 24 chiếm 20% số phụ nữ trong độ tuổi sinh con. ASFR20-24 = 500/00 . Hãy tính:
- Tỉ suất sinh thô (CBR)?
- Tỉ suất sinh chung (GFR)?
- Số trẻ em do phụ nữ nhóm tuổi 20 – 24 sinh ra?
Bài tập:
Cho biết: Tổng số dân của nước X năm 2007 là: 54 triệu người. Số trẻ em sinh ra trung bình/1tháng là 40 ngàn người. Số phụ nữ độ tuổi 15 – 49 chiếm 25%. Số phụ nữ nhóm tuổi 20 – 24 chiếm 20% số phụ nữ trong độ tuổi sinh con. ASFR20-24 = 500/00 . Hãy tính:
- Tỉ suất sinh thô (CBR)?
- Tỉ suất sinh chung (GFR)?
- Số trẻ em do phụ nữ nhóm tuổi 20 – 24 sinh ra?
- CBR = ((40000 x 12)/54000000)x1000 = 8,91 0/00
- PN 15 – 49 = 54000000 x 0,25 = 13500000 (Người)
GFR = (480000 / 13500000) 1000 = 36 0/00
- PN 20 – 24 = (20x13500000)/100 = 2.700.000 (Người)
- ASFR 20 – 24 = TE 20 – 24 /2.700.000 = 0,05
- TE 20 – 24 = 135.000 (Người)
* Các yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh:
1. Chi phí nuôi con và lợi ích của đứa con
Tăng tỷ lệ sinh: chi phí thấp, lợi ích đứa con mang lại nhiều hơn (Nước đang PT)
Giảm tỷ lệ sinh: chi phí cao, lợi ích đứa con mang lại ít hơn (Nước PT)
2. Vị thế của người phụ nữ
Vị thế thấp: ít có quyền quyết định trong gđ và xh, quyền tự quyết kết hôn và li hôn, nhận thức, quan điểm về dân số, có nhiều tg nhàn rỗi → tỉ lệ sinh tăng.
Vị thế cao: Học vấn cao, tham gia lao động xã hội, quyền tự chủ cao → Giảm tỷ lệ sinh
3. Tỷ lệ chết trẻ em và trẻ sơ sinh
Tỉ lệ chết cao → mức sinh tăng và ngược lại
4. Mong muốn về số con và có con trai → Tỷ lệ sinh tăng
5. Tuổi kết hôn
Thấp → Tỷ lệ sinh tăng và ngược lại
6. Nuôi con bằng sữa mẹ
Cho con bú bằng sữa mẹ đều đặn và liên tục → chậm rụng trứng trở lại → tăng khoảng cách giữa 2 lần sinh → giảm tỷ lệ sinh.
7. Hình thức sinh:
Sinh mổ thường sau 5 năm mới nên mang thai trở lại → giảm tỷ lệ sinh.
8. Thu nhập
Cấp vĩ mô: Nước có GĐP cao → giảm tỷ lệ sinh và ngược lại
Cấp vi mô (gia đình): chưa rõ rệt
9. Chính sánh dân số về Qui mô gia đình.
Nước có dân số già: Khuyến khích tăng tỷ lệ sinh
Nước có dân số trẻ, đông dân: Khuyến khích giảm tỷ lệ sinh, quy mô gia đình càng ít con càng tốt. VN: 1 – 2 con, khoảng cách giữa 2 lần sinh là 5 năm.
2.2.2. Quá trình tử vong
Là quá trình chết đi của những người ở độ tuổi khác nhau của một dân số trong 1 thời gian nhất định.
a. Mức chết
Chết là chấm dứt tất cả những biểu hiện của sự sống của cơ thể sống ở một thời điểm nào đó.
Tuổi thọ: là khoảng thời gian từ lúc sinh ra cho đến lúc chết.
Các loại thước đo:
1. Tỉ suất chết thô (Coarse Dire Rate - CDR)
Trong đó: D lµ sè ngêi chÕt trong n¨m cña l·nh thæ
P lµ tæng sè d©n trung b×nh trong n¨m cña l·nh thæ.
Đánh giá mức tử vong của một quốc gia, người ta quy ước như sau:
- CDR < 11 là mức tử thấp
- CDR từ 11 – 14 là mức trung bình
- CDR từ 15 – 25 là mức cao
- CDR trên 25 là mức rất cao
* Tỷ suất chết đặc trưng theo tuổi (ASDR- Age Specific Death Rate)
Có thể tính ASDR cho từng độ tuổi hay cho nhóm tuổi (nhóm tuổi cách 5 thường được sử dụng hơn cả), công thức như sau:
Trong đó: - ASDRx là tỷ suất chết đặc trưng theo độ tuổi x ()
- ASDRa là tỷ suất đặc trưng theo nhóm tuổi a (với a là các nhóm tuổi: 0 - 4, 5 - 9, 10 - 14, 15 - 19...)
Dx là số người chết ở độ tuổi x trong năm
Da là số người chết ở nhóm tuổi a trong năm
Px là số dân trung bình ở độ tuổi x trong năm
Pa là số dân trung bình ở nhóm tuổi a trong năm
* Tỷ suất chết trẻ em dưới 1 tuổi (IMR- Infant Mortality Rate)
Cách tính IMR như sau:
Trong đó: D0 là số trẻ em chết dưới 1 tuổi trong năm
B là số trẻ em được sinh sống trong cùng năm
Tỷ suất chết trẻ em dưới 1 tuổi là chỉ tiêu đặc biệt quan trọng trong phân tích về chết của dân số, bởi vì IMR là một trong những chỉ báo nhạy cảm nhất đánh giá mức độ ảnh hưởng của y tế và chăm sóc sức khoẻ dân cư; các yếu tố môi trường; sinh học; các yếu tố kinh tế - xã hội.
IMR có ảnh hưởng đến mức chết chung của dân cư, đến độ dài cuộc sống trung bình của dân cư. Ngoài ra, IMR còn có quan hệ chặt chẽ với tỷ suất sinh, người ta thấy rằng, nếu IMR cao thì dân cư thường có tâm lý sinh bù và sinh dự phòng, do đó, mức sinh sẽ cao.
* Tỷ số chết mẹ (MMR - Maternal Mortality Rate)
Phụ nữ trước, trong và sau khi sinh đẻ phải chịu nguy cơ tai biến, bất lợi cho sức khoẻ, thậm chí là tử vong. Tất nhiên, với sự phát triển của kinh tế và tiến bộ của y tế, các trường hợp tử vong tuy có xảy ra nhưng không nhiều. Vì vậy, người ta tính số bà mẹ bị chết do tai biến mang thai và sinh đẻ tương ứng với 100.000 trẻ sinh ra trong năm và gọi là "tỷ số chết mẹ".
Số bà mẹ bị chết do tai biến sản khoa trong năm
MMR = ----------------------------------------------------------- x100.000
Số trẻ sinh ra trong năm
Theo Chiến lược quốc gia về chăm sóc SKSS, 2001-2010, tỷ số chết mẹ ở nước ta, năm 1999, vào khoảng 100/100.000. Nhu vậy, hàng năm cũng có tới hàng ngàn bà mẹ chết do tai biến sản khoa. Thăm khám ít nhất 3 lần cho mỗi lần mang thai là một trong những biện pháp cơ bản để giảm tỷ số chết mẹ.
* Tuổi thọ trung bình của dân cư.
Chúng ta hãy bắt đầu từ một thí dụ đơn giản để xem tuổi thọ trung bình được tính toán như thế nào. Giả sử có 1000 người cùng sinh ra tại một thời điểm.
- Nếu 100 người chỉ sống được 1 tuổi, 300 người chết lúc 30 tuổi và 600 người thọ đến 60 thì tuổi thọ trung bình là: (100 người x 1năm + 300 người x 30 năm + 600 người x 60 năm)/1000 người = 45,1 năm.
Trong thực tế chỉ tiêu tuổi thọ trung bình được tính dựa trên cơ sở, mức chết của tất cả các độ tuổi nghiên cúu. Bảng 1 cho thấy: Tuổi thọ trung bình của dân số nước ta khác nhau đáng kể giữa nam và nữ, giữa thành thị và nông thôn.
Nếu tỷ lệ chết của trẻ em, tỷ lệ những người chết trẻ (chẳng hạn những bệnh nhân HIV/AIDS, tai nạn giao thông...) giảm xuống thì tuổi thọ trung bình tăng lên nhanh và ngược lại.
Bảng 1: Tuổi thọ trung bình của dân số nước ta năm 1999.
Năm 2004, Tuổi thọ trung bình của dân số nước ta đó tăng lên 70,8 tuổi, xếp thứ 83 trong tổng số 177 nước tham gia xếp hạng. Năm 2005, con số này đã là: 71,3 tuổi.
Nơi sống lâu, nơi chết yểu
Mười nước có tuổi thọ cao nhất là: Andorra 82,5; Nhật 82,1; San Marino 82; Singapore 82; Úc 81,6; Canada 81,2; Pháp 81; Thụy Điển 80,9; Thụy Sĩ 80,8; Iceland 80,7.
Còn mười nước có tuổi thọ thấp nhất là: CH Trung Phi 44,5; Malawi 43,8; Djibouti 43,4; Liberia 41,8; Mozambique 41,2; Sierra Leone 41,2; Lesotho 40,4; Zambia 38,6; Angola 38,2; Swaziland 31,9.
c. Các yếu tố ảnh hưởng đến mức chết
* Mức sống của dân cư
Mức sống là một khái niệm rộng bao gồm nhiều mặt của đời sống kinh tế - xã hội. Các Mác cho rằng, mức sống không chỉ là sự thoả mãn những nhu cầu của đời sống vật chất mà còn là sự thoả mãn những nhu cầu nhất định được sản sinh ra bởi chính những điều kiện con người đang sống và trưởng thành.
Ngày nay mức sống của dân cư được đánh giá thông qua hệ thống chỉ tiêu phức tạp, trong đó có các chỉ tiêu chủ yếu là: Lương thực - thực phẩm; Y tế chăm sóc sức khoẻ dân cư; Giáo dục; Nhà ở; Quần áo; Nghỉ ngơi giải trí …
Mức sống có liên quan chặt chẽ với sức khoẻ và khả năng chống đỡ bệnh tật, nó có quan hệ nghịch với chết.
* Trình độ phát triển của y học, hệ thống y tế - vệ sinh phòng bệnh.
Vào những thế kỷ trước, dịch bệnh trở thành mối đe doạ thường xuyên của con người làm cho mức chết cao. Ví dụ như dịch cúm sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất đã làm cho khoảng 1tỷ người mắc bệnh (chiếm khoảng gần 1/2 dân số thế giới lúc đó), trong số đó có 20 triệu người chết.
Ngày nay, những tiến bộ trong y học - y tế đã có khả năng chặn đứng nhiều dịch bệnh gây chết hàng loạt, dập tắt được nhiều bệnh mà trước đây bị coi là “vô phương cứu chữa” giúp cho con người có cuộc sống dài lâu và khoẻ mạnh hơn.
2.2.3 Biến động tự nhiên dân số
Biến động tự nhiên mô tả sự thay đổi của dân số gắn liền với quá trình ra đời, tồn tại và mất đi của con người theo thời gian. Quá trình này được thể hiện thông qua hai hiện tượng sinh và chết.
Để xác định mức độ biến động tự nhiên của dân số, người ta sử dụng thước đo gia tăng tự nhiên dân số. Nó được xác định bằng hiệu số giữa số người sinh ra và số người chết đi trong cùng một thời kỳ, trên cùng một lãnh thổ. Cụ thể là:
NI = B – D
Trong đó: NI: số lượng tăng tự nhiên dân số trong một thời kỳ nào đó (thường tính là một năm)
B: tổng số trẻ em sinh sống trong cùng thời kỳ.
D: tổng số người chết trong cùng thời kỳ.
Biết tỷ suất sinh thô và tỷ suất tử thô, người ta tính tỷ suất tăng tự nhiên dân số như sau:
NIR = CBR - CDR
Trong đó : NIR(Natural Increase Rate)là tỷ suất tăng tự nhiên dân số(%)
c. Quá trình chuyển cư
Tỷ suất xuất cư: (Exodus Rate)
O: Số người xuất cư khỏi địa bàn
P: Dân số trung bình của địa bàn đó
Tỷ suất nhập cư: ( Immigrant Rate - IR)
I: Số người nhập cư vào địa bàn
P: Dân số trung bình của địa bàn đó
Hiệu số của hai tỷ suất trên là Tỷ suất Di dân thuần túy:
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chuyển cư:
Các lực hút tại các vùng có dân chuyển đến:
• Đất đai màu mỡ, tài nguyên phong phú, khí hậu ôn hoà, môi trường sống thuận lợi hơn.
• Cơ hội sống thuận tiện, dễ kiếm việc làm, thu nhập cao, điều kiện sinh hoạt ổn định, có triển vọng cải thiện đời sống hơn,…
• Môi trường văn hoá-xã hội tốt hơn nơi ở cũ.
Các lực đẩy tại những vùng dân chuyển đi có thể là do:
• Điều kiện sống quá khó khăn, thu nhập thấp, khó kiếm việc làm.
• Đất canh tác ít, bạc màu, không có vốn và kỹ thuật để chuyển đổi ngành nghề, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cải thiện đời sống.
• Mong muốn tìmđến những vùng đất có khả năng kiếm việc làm, tăng thu nhập, học hành của con cái, muốn cải thiện đời sống.
• Do nơi ở cũ bị giải toả, di dời, xây dựng đường xá hay các công trình công cộng
Ngoài ra còn có những nguyên nhân mang bản chất xã hội nhưng tồn tại ở cấp cá nhân như:
• Muốn gần gũi, liên hệ với thân nhân, đoàn tụ gia đình
• Bị mặc cảm, định kiến của xã hội không muốn ở lại cộng đồng nơi cư trú, mong muốn đến nơi ở mới nhằm thay đổi môi trường xã hội và xây dựng các mối quan hệ xã hội tốt đẹp hơn.
Tỉ suất tăng tự nhiên
Tỉ suất tăng tự nhiên: RNI
Tỉ suất sinh - tỉ suất tử
RNI = --------------------------------- x 1000 =
10
Tỉ suất gia tăng dân số
= TS tăng tự nhiên + TS chuyển cư thuần túy = %
Thời gian tăng gấp đôi dân số:
= 70/tỉ suất gia tăng dân số
Bài tập:
Thảo luận:
Nhóm 4:
3. Kết cấu dân số
3.1. Kết cầu theo tuổi
Kết cấu theo tuổi là gì? Kết cấu này có ý nghĩa gì đối với việc nghiên cứu tình hình dân số?
Nhận xét về sự biến đổi của kết cấu theo tuổi của DSVN qua các thời kì: 1979, 1989, 1999?
3.2. Kết cấu theo giới tính
Trên cơ sở Di truyền giới tính, tỉ lệ Nam/Nữ = 1/1. Vậy vì sao trên thực tế thì lại có tỉ lệ nam cao hơn nữ và ngược lại?
+ Xét tỉ lệ bình quân dân số
+ Xét riêng trẻ sơ sinh
Nhận xét về xu hướng biến đổi của tỉ lệ nam/nữ hiện nay ở Việt Nam?
Nhóm 2:
3.3. Tháp dấn số
Tháp dân số là gì? Có mấy loại?
Nhận xét về sự biến đổi của DSVN các năm 79, 89, 99 qua tháp dân số?
Dự báo tháp Dân số VN sẽ biến đổi ntn?
4. Tình hình dân số trên thế giới và Việt Nam
4.1. Trên thế giới
Nêu khái quát các đặc điểm của sự phát triển dân số thế giới?
Dự báo DSTG sẽ phát triển như thế nào trong thế kỉ 21?
Nhóm 3:
4.2. Ở Việt Nam
- Trình bày các đặc điểm của dân số Việt Nam?
- So sánh sự phát triển của DSVN so với thế giới?
- Dự báo DSVN sẽ phát triển như thế nào trong thế kỉ 21?
Nhóm 4:
5. Dân số và phát triển
- Khái niệm về phát triển và phát triển bền vững?
- Sự gia tăng dân số có ảnh hưởng đến các lĩnh vực nào trong đời sống XH?
- Phân tích sự ảnh hưởng của sự gia tăng dân số đến sự phát triển kinh tế, giáo dục, tài nguyên và môi trường?
Cơ chế DT giới tính: P: Bố [XY] x Mẹ [XX]
Gp: X, Y ; X
F1: 1 nam [XX] : 1nữ [ XY]
Xét trên toàn bộ quy mô dân số thì nữ thường nhiều hơn nam. Nguyên nhân: Nữ thường làm công việc nhẹ, ít tham gia vào các tệ nạn xã hội, còn Nam thường làm công việc nặng nhọc, tham gia chiến tranh, tham gia vào nhiều tệ nạn xã hội: ma túy, hút thuốc, uống rượu, tham gia điều khiển PT giao thông => Sức khỏe kém, tỉ lệ chết cao hơn.
Xét ở trẻ sơ sinh: Bé trai sinh ra thường nhiều hơn bé gái.
Nguyên nhân: Do tinh trùng Y nhỏ, chạy nhanh hơn => khả năng thụ tinh cao hơn. Do quan điểm “trọng nam khinh nữ” => tìm đủ mọi cách để sinh con trai.
Nhận xét về xu hướng biến đổi của tỉ lệ nam/nữ hiện nay ở Việt Nam?
Tỷ lệ sơ sinh: nam/nữ tăng lên và đã đến mức báo động, dao động từ 110 – 128 bé trai/ 100 bé gái
Tæng ®iÒu tra d©n sè – 1999 cho thÊy mét sè tØnh cã sù chªnh lÖnh nam/n÷ cao:
An Giang: 128; Kiªn Giang 125; Kontum 124; Sãc Trăng 124; Trµ Vinh 124; Ninh ThuËn 119; B×nh Phíc 119; Qu¶ng Ninh 118; Thanh Ho¸ 116; Lai Ch©u 116...
Tham khảo thêm: 20 năm nữa, thanh niên Việt Nam sẽ phải ra nước ngoài tìm vợ
Sự thu hẹp của đáy tháp, đặc biệt là của nhóm 0-4 và nhóm 5-9, chứng tỏ mức sinh của dân số nước ta có xu hướng giảm liên tục và nhanh trong suốt 10 năm qua. Tỷ trọng dân số dưới 15 tuổi giảm từ 39% trong năm 1989, xuống còn 33% năm 1999 và tiếp tục giảm xuống còn 27% năm 2005. Phần đỉnh tháp tiếp tục rộng ra so với năm 1999, phản ánh số lượng người già tăng lên. Tỷ trọng người từ 65 tuổi trở lên của năm 1989 là dưới 5%, còn của năm 1999 là 5,8%, đến năm 2005 đạt 6,7%.
Tham khảo: Cách vẽ biểu đồ hình tháp trong excel
ĐẶC ĐIỂM CỦA DÂN SỐ VIỆT NAM
76 triệu
Năm 2002
1 triệu
Đầu Công nguyên
13 triệu
Năm 1900
86 triệu
Năm 2008
1900 năm
102 năm
06 năm
Tính từ đầu CN đến nay, Dân số VN tăng lên mấy lần?
Gấp 243 lần
Gấp 90 lần
146 năm/1triệu
1,62 năm/1 triệu
0,6 năm/ 1 triệu
Hơn: 76 – 18 = 56 lần; Gấp: 76/18 = 4,2
So với năm 2002
Hơn: 86 – 19 = 65 lần; Gấp: 86/19 = 4,52
So với năm 2008
Quy mô dân số rất lớn, phát triển nhanh
Năm 2008, Việt Nam có 86,5 triệu người, là nước đông dân thứ 13 trên thế giới. TQ, Ấn độ, Mĩ, Indonesia, Brasil, Pakistan , Bangladesh , Nga , Nigeria , Nhật , Mexico , Philipines , Việt Nam
1
Bảng 1: Những nước có Dân số và mật độ lớn hơn Việt Nam, (năm 2005)
Bảng 2: Những nước có Dân số lớn hơn nhưng mật độ nhỏ hơn Việt Nam, (năm 2005)
Dân số già?
0 – 14 < = 25% và 60 trở lên > = 15%
Những nước nào có dân số già?
Nhật (21% người già) => Italia (20%)=> Đức (18,8%), ….
Vậy, Dân số Việt Nam đang ở giai đoạn nào? Tương lai sẽ ra sao?
Dân số trẻ, đang bước vào thời kì quá độ, chuẩn bị chuyển sang dân số già.
Bảng 3: Cơ cấu dân số Việt Nam theo tuổi
Nguồn: TĐTDS 1979, 1989, 1999, TCTK 2005
Tuổi thọ của nước ta được tăng lên: TB 72 tuổi
Đến năm 2014, người già trên 60 chiếm 10%
2
Bảng 4: Tỷ số giới tính
Nguồn: TĐTDS 1979, 1989, 1999
Sự mất cân đối giới tính, nhỡn chung đã dần dần thu hẹp. Tuy nhiên, đối với trẻ em và trẻ sơ sinh sự mất cân đối giới tính lại có dấu hiệu rất nghiêm trọng
3
Bảng 5: Tỷ số giới tính nhóm (0-4) tuổi
Tỷ số giới tính khi sinh
An Giang: 128; Kiên Giang 125; Kontum 124; Sóc Trăng 124; Trà Vinh 124; Ninh Thuận 119; Bỡnh Phước 119; Quảng Ninh 118; Thanh Hoá 116; Lai Châu 116... (Tổng điều tra dân số - 1999)
Tỷ số giới tính trung bỡnh khi sinh (bộ trai/100 bộ gỏi)
Bảng 2: Tỷ số giới tính của trẻ sơ sinh Việt nam, (2001-2006)
Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
Điều tra DS-KHHGĐ 109 107 104 108 106 110 112
Thẻ khám chữa bệnh 108 107 107 108 109 109 109,4
Điều tra tại cơ sở Y tế (UN FPA)
Năm 2005, trung bình trên mỗi km2 đất ở Bắc Ninh có 1236 người, trong khi đó ở Kontum chỉ có 39 người/km2, tức là hơn kém nhau đến hơn 30 lần!
4
Tỷ lệ dân đô thị thấp
Theo tổng cục Thống kê, đến năm 2005, tỷ lệ dân đô thị nước ta mới chỉ đạt 27%.
Ngay vùng ĐBSH có hai thành phố lớn là Hà Nội và Hải Phòng, nhưng tỷ lệ dân đô thị lại chỉ có 24,9%.
Nhiều tỉnh, tỷ lệ dân đô thị thấp như: Thái Bình 7,3%, Hà Tây 10,3%….
5
Bảng 5a.Tổng tỷ suất sinh
Mức sinh đã giảm mạnh nhưng chưa ổn định và còn khác nhau giữa các vùng
6
Nguồn: NXB Thống kê: Kết quả Tổng điều tra dân số 1999
Bảng 6: Khác biệt về mức sinh theo khu vực/vùng
Mức chết thấp và ổn định nhưng có sự khác nhau đáng kể giữa các vùng.
Năm 2006 tỷ suất chết thô (số người chết tính trên 1000 dân trong năm) của toàn quốc là 5,3 0/00 – vào loại thấp trên thế giới. Tuy nhiên ở Tây Bắc, tỷ lệ này cao gấp 1,5 lần Đông Nam Bộ.
Tỷ lệ chết trẻ sơ sinh rất khác nhau giữa các vùng. Nếu như tỷ lệ này ở Đồng bằng sông Hồng là 8 0/00 thì ở Tây Bắc là 30 0/00.
7
Về thể lực:
Trên phạm vi toàn quốc, theo Điều tra y tế quốc gia 2002:
- Tỷ lệ trẻ sơ sinh nặng dưới 2500 gram là 5,6%.
- Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi thuộc diện thấp còi: 33%,
- Trẻ em có cân nặng theo tuổi thấp 25,7%, béo phỡ: 1,3%.
Năm 2004:
- Tỷ lệ suy dinh dưỡng của Trẻ em dưới 5 tuổi vẫn còn cao, ở mức 26,6%, đặc biệt là ở khu vực Tây Nguyên, Tây Bắc…
8
Về trí lực:
+ 74% số người đã thôi học mới chỉ có trình độ cấp I, số người đạt trình độ cấp II và III chỉ dao động trong khoảng 10-15%.
+ 78,78% dân số từ 15 tuổi trở lên không có trình độ chuyên môn kỹ thuật. Nhiều tỉnh tỷ lệ lao động có Chuyên môn kĩ thuật rất thấp, chỉ dao động trong khoảng 5-8%.
Về tâm lực:
Tội phạm, tiêu cực xã hội có xu hướng gia tăng. Trong đó, trẻ em làm trái pháp luật tăng lên. Cụ thể là:
Năm 1994 1996 1998 2000
Số trẻ em 120 533 1360 1467 vào trường giáo dưỡng
Số bị khởi tố hình sự, giai đoạn 1990 -1994, trung bình mỗi năm cú 2.500 người chưa thành niên bị khởi tố, chiếm 3,4% trong tổng số tội phạm bị khởi tố, giai đoạn 1995-1998: 4.600 vụ (11,3%).
Giai đoạn 2001-2005: có 64.660 vụ, 102.600 đối tượng phạm tội ma túy
Theo thống kê của Toà án nhân dân tối cao, giai đoạn 1977 - 1982, trung bình mỗi năm có 5.672 vụ ly hôn.
Trong khi đó, chỉ riêng năm 1994 đã có 34.376 vụ, năm 1995: 35.684 vụ, năm 1996 : 44.063 vụ, năm 2000 : lên tới 51.361 vụ, năm 2002: 56.478 vụ, gấp 10 lần so với giai đoạn 1977 - 1982!
Quy mô gia đình nhỏ hơn nhưng phức tạp và dễ “vỡ” hơn.
9
Sức khoẻ sinh sản bị tổn thương và đang đứng trước những thách thức mới, gay gắt.
* Nạo phá thai:
VN nằm trong danh sách các nước có tỉ lệ nạo phá thai cao nhất thế giới. Mỗi năm có khoảng 1,2 triệu ca, như vậy cứ 1 ca đẻ thì có 1 ca nạo phá thai. Đặc biệt trong số này, vị thành niên và thanh niên trẻ chiếm khoảng 300.000 ca, với 25 %
Số ca nạo phá thai trong y tế Nhà nước như sau:
Năm 1992: 1,33 triệu; Năm 1993: 1,20 triệu;
Năm 1994: 1,25 triệu; Năm 1995: 1,20 triệu
Năm 1996: 1,22 triệu; …
10
- Khoảng 5% phụ nữ sinh con dưới tuổi 18
-15% sinh con dưới tuổi 19
- 20 – 60 % phụ nữ sinh con dưới 20 tuổi là ngoài ý muốn
- Hơn 50 % các bà mẹ mang thai trong tình trạng thiếu máu
- Tỷ lệ khuẩn đường sinh sản cao, tỷ lệ này ở nông thôn, dao động từ 32,8% đến 70,56%
- Đặc biệt là số nhiễm nhiễm HIV/AIDS tăng nhanh. cả nước có 112.880 người nhiễm HIV/AIDS (80% là nam giới), trong đó 19.261 người đó chuyển sang giai đoạn AIDS vàà 11.247 người đó tử vong do AIDS
- Tỷ lệ vô sinh ở nước ta rất cao 13-15% cặp vợ chồng vô sinh (2006)
- 30.000 gái mại dâm (80% thanh niên)
- 110.000 người nghiện ma túy
- Tỉ lệ ung thư vú, cổ tử cung ngày càng tăng.
Thai phụ khỏe mạnh
Em bé khỏe mạnh
4.1 Sức khỏe sinh sản
4.1.1 Khái niệm
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO): “Sức khỏe sinh sản (SKSS) được định nghĩa là trạng thái khỏe mạnh về thể chất, tinh thần và xã hội của tất cả những gì liên quan đến hoạt động và chức năng của bộ máy sinh sản chứ không chỉ đơn thuần là không có bệnh hay khuyết tật ở hệ thống sinh sản.” ( Hội nghị quốc tế về dân số và phát triển - Cairo, Ai Cập tháng 9/1994)
Sức khỏe sinh sản hàm ý cho con người có thể có một cuộc sống tình dục an toàn, thỏa mãn, khỏe mạnh và không đi ngược lại các giá trị đạo đức xã hội.
4.1.2 Nội dung sức khỏe sinh sản
Sức khỏe sinh sản có nhiều nội dung khác nhau, trong đó có nội dung chính là:
(1) Kế hoạch hóa gia đình;
(2) Làm mẹ an toàn;
(3) Phá thai an toàn;
(4) Nhiễm khuẩn đường sinh sản (RTI) bao gồm cả các nhiễm khuẩn lây truyền qua đường sinh dục (STI), HIV;
(5) Dự phòng và điều trị vô sinh;
(6) Phòng chống ung thư đường sinh sản (ung thu vú, ung thư tử cung...);
(7) Chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên;
(8) Chăm sóc sức khỏe sinh sản người cao tuổi.
Làm Mẹ
an toàn
SỨC KHỎE
SINH SẢN
KHH
gia đình
Phá thai
an toàn
Nhiễm
khuẩn
đường
SS
Dự phòng
và điều trị
vô sinh
Ung thư
đường
SS
CS
SKSS
VTN
CS
SKSS
NCT
a. Kế hoạch hóa gia đình
* Khái niệm
KHHGĐ là nỗ lực của nhà nước, xã hội để mỗi cá nhân, cặp vợ chồng chủ động, tự nguyện quyết định số con, thời gian sinh con và khoảng cách giữa các lần sinh nhằm bảo vệ sức khoẻ, nuôi dạy con có trách nhiệm, phù hợp với chuẩn mực xã hội và điều kiện sống của gia đình (Pháp lệnh dân số Việt Nam)
Như vậy, kế hoạch hóa gia đình gồm những thực hành giúp cho các cá nhân hay các cặp vợ chồng đạt được các mục tiêu sau: tránh những trường hợp sinh con ngoài ý muốn; kiểm soát khoảng cách giữa các lần sinh và thời điểm sinh con trong mối quan hệ với tuổi bố mẹ; quyết định được số con trong gia đình.
Mục tiêu của chương trình KHHGĐ ở nước ta như sau:
- Không sinh con trước tuổi 22
- Khoảng cách giữa các lần sinh 3 – 5 năm
- Không sinh con thứ 3
* Lợi ích của kế hoạch hóa gia đình
Kế hoạch hóa gia đình mang lại nhiều lợi ích vật chất cũng như tinh thần đối với cá nhân, gia đình và xã hội.
- Lợi ích đối với người mẹ
Người mẹ có thời gian phục hồi sức khỏe sau khi sinh, có điều kiện chăm sóc trẻ còn nhỏ và chăm lo toàn gia đình, giảm tỷ lệ chết mẹ do sinh đẻ; người mẹ tránh được nạo thai, tránh được có thai ngoài ý muốn; có thời gian quan tâm đến bản thân và người chồng; có thời gian tham gia và làm tốt các hoạt động xã hội do đó tăng nguồn thu nhập gia đình đồng thời củng cố, phát triển địa vị xã hội.
- Lợi ích đối với người cha
Có tình yêu và quan tâm của ngườivợ; giảm áp lực kiếm tiền nuôi gia đình, người cha có điều kiện đáp ứng các nhu cầu tinh thần của gia đình.
- Lợi ích đối với con
Được cha mẹ chăm sóc chu đáo hơn về tình cảm cũng như vật chất. Cha mẹ có điều kiện đầu tư nâng cao chất lượng con cả về thể lực, trí tuệ và tâm hồn. Đây là lợi ích khó có thể tính hết trong cuộc đời con.
- Lợi ích đối với toàn xã hội
Các thành viên của gia đình hạnh phúc có thể tham gia một cách hiệu quả vào các hoạt động phát triển cộng đồng. Giảm bớt những áp lực của dân số đối với sự phát triển kinh tế xã, hội và tài nguyên môi trường.
Ở các nước đang phát triển cũng như Việt Nam, nhờ kế hoạch hóa gia đình làm giảm mức sinh nên chính phủ có điều kiện cung cấp các dịch vụ xã hội tốt hơn và tăng cơ hội thực hiện các kế hoạch phát triển nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư.
* Các biện pháp phòng tránh thai hiện được sử dụng phổ biến trong công tác kế hoạch hóa gia đình
Dựa trên cơ chế tác dụng người ta có thể phân loại các biện pháp tránh thai thành 3 nhóm chính:
- Nhóm ức chế quá trình chín và rụng trứng (nhóm 1).
- Nhóm ngăn cản không cho tinh trùng gặp trứng (nhóm 2).
- Nhóm ngăn cản sự làm tổ của trứng trong dạ con (nhóm 3)
+ Nhóm 1 gồm các cách sử dụng thuốc tránh thai.
+ Nhóm 2 gồm các cách chặn tinh trùng đến với trứng. Đối với nam đó là dùng bao cao su, xuất tinh ngoài âm đạo, thắt ống dẫn trứng.
+ Nhóm 3 gồm các dụng cụ tử cung, trước đây khi mới ra đời dụng cụ tử cung có hình tròn nên được gọi là vòng tránh thai.
Thuốc viên tránh thai
Thuốc viên tránh thai gồm thuốc viên tránh thai kết hợp và thuốc viên tránh thai chỉ có progestin. Thuốc viên tránh thai kết hợp chứa hai loại hoocmôn tổng hợp nhân tạo estrogen và progestero. Đây là dạng thuốc viên phổ biến nhất, hiện nay có khoảng trên 50 công thức và trên 350 nhãn thuốc. Thuốc viên tránh thai chỉ có progestin (progesteron tổng hợp nhân tạo) có khoảng 9 công thức và 130 nhãn hiệu.
a
a
a
a
a
a
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Thoại
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)