Giáo án 10- tuần 9
Chia sẻ bởi Lý Minh Hùng |
Ngày 25/04/2019 |
65
Chia sẻ tài liệu: giáo án 10- tuần 9 thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Tiết: 17, 18 Tuần: 09
Ngay soạn: 14/ 10/ 2013
VẬT LÍ 10
BA ĐỊNH LUẬT NIUTƠN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phát biểu được: Định nghĩa quán tính, ba định luật Niuton, định nghĩa khối lượng và nêu được tính chất của khối lượng.
- Viết được công thức của định luật II, định luật III Newton và của trọng lực.
- Nêu được những đặc điểm của cặp “lực và phản lực”.
2. Kỹ năng
- Vận dụng được định luật I Newton và khái niệm quán tính để giải thích một số hiện tượng vật lí đơn giản và để giải các bài tập trong bài.
- Chỉ ra được điểm đặt của cặp “lực và phản lực”. Phân biệt cặp lực này với cặp lực cân bằng
- Vận dụng phối hợp định luật II và III Newton để giải các bài tập trong bài.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên : Giáo viên: Chuẩn bị thêm một số vd minh họa ba định luật.
Học sinh :
- Ôn lại kiến thức đã được học về lực, cân bằng lực và quán tính.
- Ôn lại quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
(Tiết 1)
Hoạt động 1: Tìm hiểu định luật I Newton.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
* Trình bày thí nghiệm Galilê.
* Trình bày dự đoán của Galilê.
* Nêu và phân tích định luật I Newton.
* Nêu khái niệm quán tính.
* Yêu cầu hs trả lời C1.
* Nhận xét về quãng đường hòn bi lăn được trên máng nghiêng 2 khi thay đổi độ nghiêng của máng này.
* Đọc sgk, tìm hiểu định luật I.
* Ghi nhận khái niệm.
* Vận dụng khái niệm quán tính để trả lời C1.
I. Định luật I Newton.
1. Thí ngihệm lịch sử của Galilê.
(sgk)
2. Định luật I Newton.
Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không. Thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
3. Quán tính.
Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc của về hướng và độ lớn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật II Newton.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
* Nêu và phân tích định luật II Newton.
* Cho ví dụ về trường hợp vật chịu tác dụng của nhiều lực.
* Nêu và phân tích định nghĩa khối lượng dựa trên mức quán tính.
* Nêu và giải thích các tính chất của khối lượng.
* Giới thiệu khái niệm trọng lực.
* Giới thiệu khái niệm trọng tâm.
* Giới thiệu khái niệm trọng lượng.
* Yêu cầu hs phân biệt trọng lực và trọng lượng.
* Suy ra từ bài toán vật rơi tự do.
* Ghi nhận định luật II.
* Viết biểu thức định luật II cho trường hợp có nhiều lực tác dụng lên vật.
* Ghi nhận khái niệm.
Trả lời C2, C3.
* Nhận xét về các tính chất của khối lượng.
* Ghi nhận khái niệm.
* Ghi nhận khái niệm.
* Ghi nhận khái niệm.
* Nêu sự khác nhau của trọng lực và trọng lượng.
* Xác định công thức tính trọng lực.
II. Định luật II Newton.
1. Định luật .
Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
hay
Trong trường hợp vật chịu nhiều lực tác dụngthì là hợp lực của các lực đó :
2. Khối lượng và mức quán tính.
a) Định nghĩa.
Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.
b) Tính chất của khối lượng.
+ Khối lượng là một đại lượng vô hướng, dương và không đổi đối với mỗi vật.
+ Khối lượng có tính chất cộng.
3. Trọng lực. Trọng lượng.
a) Trọng lực.
Trọng lực là lực của Trái Đất tác dụng vào vật, gây ra cho chúng gia tốc rơi tự do
Ngay soạn: 14/ 10/ 2013
VẬT LÍ 10
BA ĐỊNH LUẬT NIUTƠN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phát biểu được: Định nghĩa quán tính, ba định luật Niuton, định nghĩa khối lượng và nêu được tính chất của khối lượng.
- Viết được công thức của định luật II, định luật III Newton và của trọng lực.
- Nêu được những đặc điểm của cặp “lực và phản lực”.
2. Kỹ năng
- Vận dụng được định luật I Newton và khái niệm quán tính để giải thích một số hiện tượng vật lí đơn giản và để giải các bài tập trong bài.
- Chỉ ra được điểm đặt của cặp “lực và phản lực”. Phân biệt cặp lực này với cặp lực cân bằng
- Vận dụng phối hợp định luật II và III Newton để giải các bài tập trong bài.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên : Giáo viên: Chuẩn bị thêm một số vd minh họa ba định luật.
Học sinh :
- Ôn lại kiến thức đã được học về lực, cân bằng lực và quán tính.
- Ôn lại quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
(Tiết 1)
Hoạt động 1: Tìm hiểu định luật I Newton.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
* Trình bày thí nghiệm Galilê.
* Trình bày dự đoán của Galilê.
* Nêu và phân tích định luật I Newton.
* Nêu khái niệm quán tính.
* Yêu cầu hs trả lời C1.
* Nhận xét về quãng đường hòn bi lăn được trên máng nghiêng 2 khi thay đổi độ nghiêng của máng này.
* Đọc sgk, tìm hiểu định luật I.
* Ghi nhận khái niệm.
* Vận dụng khái niệm quán tính để trả lời C1.
I. Định luật I Newton.
1. Thí ngihệm lịch sử của Galilê.
(sgk)
2. Định luật I Newton.
Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không. Thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
3. Quán tính.
Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc của về hướng và độ lớn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật II Newton.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
* Nêu và phân tích định luật II Newton.
* Cho ví dụ về trường hợp vật chịu tác dụng của nhiều lực.
* Nêu và phân tích định nghĩa khối lượng dựa trên mức quán tính.
* Nêu và giải thích các tính chất của khối lượng.
* Giới thiệu khái niệm trọng lực.
* Giới thiệu khái niệm trọng tâm.
* Giới thiệu khái niệm trọng lượng.
* Yêu cầu hs phân biệt trọng lực và trọng lượng.
* Suy ra từ bài toán vật rơi tự do.
* Ghi nhận định luật II.
* Viết biểu thức định luật II cho trường hợp có nhiều lực tác dụng lên vật.
* Ghi nhận khái niệm.
Trả lời C2, C3.
* Nhận xét về các tính chất của khối lượng.
* Ghi nhận khái niệm.
* Ghi nhận khái niệm.
* Ghi nhận khái niệm.
* Nêu sự khác nhau của trọng lực và trọng lượng.
* Xác định công thức tính trọng lực.
II. Định luật II Newton.
1. Định luật .
Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
hay
Trong trường hợp vật chịu nhiều lực tác dụngthì là hợp lực của các lực đó :
2. Khối lượng và mức quán tính.
a) Định nghĩa.
Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.
b) Tính chất của khối lượng.
+ Khối lượng là một đại lượng vô hướng, dương và không đổi đối với mỗi vật.
+ Khối lượng có tính chất cộng.
3. Trọng lực. Trọng lượng.
a) Trọng lực.
Trọng lực là lực của Trái Đất tác dụng vào vật, gây ra cho chúng gia tốc rơi tự do
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Minh Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)