Giáo án 10 nâng cao HKI mới
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Cường |
Ngày 25/04/2019 |
65
Chia sẻ tài liệu: Giáo án 10 nâng cao HKI mới thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 14/08/2011
Tuần 1-Tiết : 01 CHUYỂN ĐỘNG CƠ
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
+ Nêu được chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu, mốc thời gian.
+ Xác định được vị trí của một vật chuyển động trong một hệ quy chiếu.
2/ Kỹ năng :
+ Xác định được vị trí của chất điểm.
+ Giải được bài toán đổi gốc thời gian
3/ Thái độ :
+ Tích cực thảo luận nhóm.
II/ Chuẩn bị phương tiện dạy và học :
+ Thầy: Xem lại phần cơ học lớp 8, ví dụ thực tế.
+ Trò: Tham khảo bài mới
III/Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu chương trình vật lý 10. ( 5 phút )
Tiến trình dạy học:
Thời gian
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi chú KQ cần đạt
8
phút
Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyển động cơ là gì? Vật mốc là gì? Tại sao chuyển động cơ có tính tương đối? Nêu ví dụ .
Kỹ thuật học tập tích cực: Làm việc nhóm
+ Làm việc cá nhân
+ Thảo luận nhóm
+ Báo cáo kết quả:
PPDH: Đàm thoại, mô phỏng, thảo luận:
- Hướng dẫn HS các nhiệm vụ cần thực hiện.
- Điều khiển thảo luận nhóm
- Cung cấp đáp án
Thảo luận, so sánh kết quả của các nhóm với đáp án.
-HS nắm được chuyển động là sự
dời chỗ của vật thể theo thời gian. -Vật đứng yên gọi là vật mốc.
-Hiểu được tính tương đối của chuyển động
7
phút
Hoạt động 2:Tìm hiểu khi nào vật được coi là chất điểm. Quỹ đạo của chất điểm.
Kỹ thuật học tập tích cực:
Làm việc nhóm
+ Làm việc cá nhân
+ Thảo luận nhóm
+ Báo cáo kết quả:
PPDH: Đàm thoại, mô phỏng, thảo luận
- Hướng dẫn HS các nhiệm vụ cần thực hiện.
- Điều khiển thảo luận nhóm
- Cung cấp đáp án
Thảo luận, so sánh kết quả của các nhóm với đáp án
* HS nắm được chất điểm là gì, quỹ đạo chuyển động của chất điểm
10
phút
Hoạt động 3:Biết cách xác định vị trí của chất điểm
Kỹ thuật học tập tích cực:
Đặt câu hỏi
PPDH: Đàm thoại, thảo luận.
Gv gợi ý cho HS cách xác định vị trí của chất điểm trên quỹ đạo.
( Biết cách xác định được toạ độ ứng với vị trí của vật trong không gian ( vật làm mốc và hệ trục toạ độ).
10
phút
Hoạt động 4: Xác định được thời điểm và thời gian
Kỹ thuật học tập tích cực: Đặt câu hỏi
PPDH: Thuyết trình, minh họa, thảo luận.
GV gợi ý cho HS phân biệt thời điểm , thời gian , để xác định khoảng thời gian người ta dùng dụng cụ nào ? cách chọn mốc thời gian , trong vật lý ta chọn mốc thời gian như thế nào ? vì sao phải chọn như vậy
( HS biết cách xác định được thời điểm và thời gian ứng với các vị trí trên (mốc thời gian và đồng hồ).
( HS nắm được mốc thời gian (gốc thời gian) là thời điểm bắt đầu đo thời gian khi mô tả chuyển động của vật.
5
phút
Hoạt động 5: Tìm hiểu hệ quy chiếu và chuyển động tịnh tiến.
Kỹ thuật học tập tích cực:
Làm việc nhóm
+ Làm việc cá nhân
+ Thảo luận nhóm
+ Báo cáo kết quả:
PPDH:Thuyết trình, thảo luận
- Hướng dẫn HS các nhiệm vụ cần thực hiện.
- Điều khiển thảo luận nhóm
- Cung cấp đáp án
Thảo luận, so sánh kết quả của các nhóm với đáp án
( HS nắm được hệ quy chiếu gồm: - Một vật làm mốc, một hệ toạ độ gắn với vật làm mốc. - Một mốc thời gian và một đồng hồ.
( HS nắm được khái niệm về chuyển động tịnh tiến.
IV/ Hướng dẫn về nhà: Trả lời các câu hỏi và làm bài tập SGK , xem bài mới
V/ Rút kinh nghiệm giờ dạy: Nên có ví dụ sinh động hơn về chuyển động cơ, cho học sinh lấy thêm vài ví dụ để giúp học sinh hiểu sâu hơn Nội dung ghi bảng
Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ
1. Chuyển động cơ là gì?
a, Định nghĩa:
- Chuyển động cơ là sự dời chỗ của vật theo thời gian.
- Khi vật dời chỗ thì có sự
Tuần 1-Tiết : 01 CHUYỂN ĐỘNG CƠ
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
+ Nêu được chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu, mốc thời gian.
+ Xác định được vị trí của một vật chuyển động trong một hệ quy chiếu.
2/ Kỹ năng :
+ Xác định được vị trí của chất điểm.
+ Giải được bài toán đổi gốc thời gian
3/ Thái độ :
+ Tích cực thảo luận nhóm.
II/ Chuẩn bị phương tiện dạy và học :
+ Thầy: Xem lại phần cơ học lớp 8, ví dụ thực tế.
+ Trò: Tham khảo bài mới
III/Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu chương trình vật lý 10. ( 5 phút )
Tiến trình dạy học:
Thời gian
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi chú KQ cần đạt
8
phút
Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyển động cơ là gì? Vật mốc là gì? Tại sao chuyển động cơ có tính tương đối? Nêu ví dụ .
Kỹ thuật học tập tích cực: Làm việc nhóm
+ Làm việc cá nhân
+ Thảo luận nhóm
+ Báo cáo kết quả:
PPDH: Đàm thoại, mô phỏng, thảo luận:
- Hướng dẫn HS các nhiệm vụ cần thực hiện.
- Điều khiển thảo luận nhóm
- Cung cấp đáp án
Thảo luận, so sánh kết quả của các nhóm với đáp án.
-HS nắm được chuyển động là sự
dời chỗ của vật thể theo thời gian. -Vật đứng yên gọi là vật mốc.
-Hiểu được tính tương đối của chuyển động
7
phút
Hoạt động 2:Tìm hiểu khi nào vật được coi là chất điểm. Quỹ đạo của chất điểm.
Kỹ thuật học tập tích cực:
Làm việc nhóm
+ Làm việc cá nhân
+ Thảo luận nhóm
+ Báo cáo kết quả:
PPDH: Đàm thoại, mô phỏng, thảo luận
- Hướng dẫn HS các nhiệm vụ cần thực hiện.
- Điều khiển thảo luận nhóm
- Cung cấp đáp án
Thảo luận, so sánh kết quả của các nhóm với đáp án
* HS nắm được chất điểm là gì, quỹ đạo chuyển động của chất điểm
10
phút
Hoạt động 3:Biết cách xác định vị trí của chất điểm
Kỹ thuật học tập tích cực:
Đặt câu hỏi
PPDH: Đàm thoại, thảo luận.
Gv gợi ý cho HS cách xác định vị trí của chất điểm trên quỹ đạo.
( Biết cách xác định được toạ độ ứng với vị trí của vật trong không gian ( vật làm mốc và hệ trục toạ độ).
10
phút
Hoạt động 4: Xác định được thời điểm và thời gian
Kỹ thuật học tập tích cực: Đặt câu hỏi
PPDH: Thuyết trình, minh họa, thảo luận.
GV gợi ý cho HS phân biệt thời điểm , thời gian , để xác định khoảng thời gian người ta dùng dụng cụ nào ? cách chọn mốc thời gian , trong vật lý ta chọn mốc thời gian như thế nào ? vì sao phải chọn như vậy
( HS biết cách xác định được thời điểm và thời gian ứng với các vị trí trên (mốc thời gian và đồng hồ).
( HS nắm được mốc thời gian (gốc thời gian) là thời điểm bắt đầu đo thời gian khi mô tả chuyển động của vật.
5
phút
Hoạt động 5: Tìm hiểu hệ quy chiếu và chuyển động tịnh tiến.
Kỹ thuật học tập tích cực:
Làm việc nhóm
+ Làm việc cá nhân
+ Thảo luận nhóm
+ Báo cáo kết quả:
PPDH:Thuyết trình, thảo luận
- Hướng dẫn HS các nhiệm vụ cần thực hiện.
- Điều khiển thảo luận nhóm
- Cung cấp đáp án
Thảo luận, so sánh kết quả của các nhóm với đáp án
( HS nắm được hệ quy chiếu gồm: - Một vật làm mốc, một hệ toạ độ gắn với vật làm mốc. - Một mốc thời gian và một đồng hồ.
( HS nắm được khái niệm về chuyển động tịnh tiến.
IV/ Hướng dẫn về nhà: Trả lời các câu hỏi và làm bài tập SGK , xem bài mới
V/ Rút kinh nghiệm giờ dạy: Nên có ví dụ sinh động hơn về chuyển động cơ, cho học sinh lấy thêm vài ví dụ để giúp học sinh hiểu sâu hơn Nội dung ghi bảng
Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ
1. Chuyển động cơ là gì?
a, Định nghĩa:
- Chuyển động cơ là sự dời chỗ của vật theo thời gian.
- Khi vật dời chỗ thì có sự
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)