Giao an 10 mon vật li hay
Chia sẻ bởi nguyễn thị mỹ dung |
Ngày 25/04/2019 |
69
Chia sẻ tài liệu: Giao an 10 mon vật li hay thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
: ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Hs nắm lại nguyên tử có cấu tạo như thế nào, được tạo nên từ những hạt gì? Điện tích của chúng ra sao? Thế nào là nguyên tố hoá học? Hoá trị của các nguyên tố , định luật bảo toàn khối lượng, mol, tỉ khối của chất khí?
- Kỹ năng: vận dụng kiến thức đã học xác định số p, số e, số lớp e, số e lớp ngoài cùng của 1 số nguyên tố. Vận dụng tính hóa trị của các nguyên tố, tính thể tích ở đktc và khối lượng của 1 số chất.
II. Trọng tâm:
- Ôn tập kiến thức.
III. Chuẩn bị:
- Bảng phụ và bài tập.
IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1:
Gv: cho Hs nêu thành phần cấu tạo của nguyên tử (đã học ở lớp 8)
Hs: gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi 1 hay nhiều e mang điện tích âm.
Gv: nêu thành phần cấu tạo của hạt nhân?
Hs: gồm hạt proton mang điện dương và hạt nơtron không mang điện.
Gv: em có nhận xét gì về điện tích của proton và của electron?
Hs: có cùng giá trị nhưng khác dấu.
Gv: Vì sao khối lượng của nguyên tử coi như bằng tổng khối lượng của các hạt proton và hạt nơtron?
Hs: vì e có khối lượng rất bé không đáng kể.
Gv: treo bảng phụ hình vẽ số e tối đa trong lớp 1, 2, 3 và minh họa thành phần cấu tạo của nguyên tử H, O, Na.
Hs: giải bài tập 1/8 SGV: Hãy điền vào ô trống những số liệu thích hợp:
Nguyên tử Số p Số e Số lớp e Số e lớp trong cùng Số e LNC
Nitơ 7 2 2
Natri 11 2
L. huỳnh 16 2
Agon 18 2
Hoạt động 2:
Gv: gọi Hs nhắc lại định nghĩa nguyên tố hóa học.
Hs: những nguyên tử trong hạt nhân có cùng số hạt proton.
Gv: Các nguyên tử của cùng 1 nguyên tố hóa học đều có tính chất hóa học như nhau.
Hoạt động 3:
Gv: Hóa trị là gì?
Hs: là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác.
Gv: cho Hs kể hóa trị của 1 số nguyên tố, nhóm nguyên tử.
Hs: Hóa trị I: Na, K, H, Ag, Cl, NO3....
- Hoá trị II: Ca, Mg, Ba, Cu, Zn, Fe, CO3, SO4.....
- Hóa trị III: Al, Fe, PO4......
Gv: nhắc nhở Hs về nhà học thuộc lòng hóa trị.
Hs: nêu quy tắc hoá trị.
Gv: Tính hóa trị của Cacbon trong các hợp chất sau: CH4, CO2, CO.
Hs: - Trong CH4, C có hoá trị IV
- Trong CO2, C có hóa trị IV.
- Trong CO, C có hoá trị II.
Hoạt động 4:
Gv: cho Hs nêu nội dung định luật bảo toàn khối lượng.
Hs: Trong 1 pứ hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng.
Hoạt động 5:
Hs: định nghĩa mol.
Hs: nêu các công thức tính số mol, từ đó suy ra cách tính các đại lượng còn lại.
Gv: Hãy tính thể tích ở đktc của hỗn hợp gồm 6.4g O2 và 22.4g N2.
Hs: nO2 = 0.2 mol; nN2 = 0.8 mol
nhh khí = 1 mol ( Vhh khí = 22.4 lít.
Hoạt động 6:củng cố
Gv: ý nghĩa của tỉ khối chất khí?
Hs: cho biết khí này nặng hay nhẹ hơn khí kia bao nhiêu lần .
Hs: nêu công thức tính tỉ khối.
Gv: dA/B < 1: khí A nhẹ hơn khí B
dA/B > 1: khí A nặng hơn khí B.
Nội dung
1. Nguyên tử:
- Nguyên tử của bất kì nguyên tố nào cũng gồm có hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ có 1 hay nhiều e mang điện tích âm.
+ Electron (e) qe = 1-, e chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân và được sắp xếp thành từng lớp. Lớp 1 có tối đa 2e, lớp 2 có tối đa 8e....
+ Hạt nhân nguyên tử:
( Hạt proton (p) qp = 1+, trong nguyên tử số p = số e
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Hs nắm lại nguyên tử có cấu tạo như thế nào, được tạo nên từ những hạt gì? Điện tích của chúng ra sao? Thế nào là nguyên tố hoá học? Hoá trị của các nguyên tố , định luật bảo toàn khối lượng, mol, tỉ khối của chất khí?
- Kỹ năng: vận dụng kiến thức đã học xác định số p, số e, số lớp e, số e lớp ngoài cùng của 1 số nguyên tố. Vận dụng tính hóa trị của các nguyên tố, tính thể tích ở đktc và khối lượng của 1 số chất.
II. Trọng tâm:
- Ôn tập kiến thức.
III. Chuẩn bị:
- Bảng phụ và bài tập.
IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1:
Gv: cho Hs nêu thành phần cấu tạo của nguyên tử (đã học ở lớp 8)
Hs: gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi 1 hay nhiều e mang điện tích âm.
Gv: nêu thành phần cấu tạo của hạt nhân?
Hs: gồm hạt proton mang điện dương và hạt nơtron không mang điện.
Gv: em có nhận xét gì về điện tích của proton và của electron?
Hs: có cùng giá trị nhưng khác dấu.
Gv: Vì sao khối lượng của nguyên tử coi như bằng tổng khối lượng của các hạt proton và hạt nơtron?
Hs: vì e có khối lượng rất bé không đáng kể.
Gv: treo bảng phụ hình vẽ số e tối đa trong lớp 1, 2, 3 và minh họa thành phần cấu tạo của nguyên tử H, O, Na.
Hs: giải bài tập 1/8 SGV: Hãy điền vào ô trống những số liệu thích hợp:
Nguyên tử Số p Số e Số lớp e Số e lớp trong cùng Số e LNC
Nitơ 7 2 2
Natri 11 2
L. huỳnh 16 2
Agon 18 2
Hoạt động 2:
Gv: gọi Hs nhắc lại định nghĩa nguyên tố hóa học.
Hs: những nguyên tử trong hạt nhân có cùng số hạt proton.
Gv: Các nguyên tử của cùng 1 nguyên tố hóa học đều có tính chất hóa học như nhau.
Hoạt động 3:
Gv: Hóa trị là gì?
Hs: là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác.
Gv: cho Hs kể hóa trị của 1 số nguyên tố, nhóm nguyên tử.
Hs: Hóa trị I: Na, K, H, Ag, Cl, NO3....
- Hoá trị II: Ca, Mg, Ba, Cu, Zn, Fe, CO3, SO4.....
- Hóa trị III: Al, Fe, PO4......
Gv: nhắc nhở Hs về nhà học thuộc lòng hóa trị.
Hs: nêu quy tắc hoá trị.
Gv: Tính hóa trị của Cacbon trong các hợp chất sau: CH4, CO2, CO.
Hs: - Trong CH4, C có hoá trị IV
- Trong CO2, C có hóa trị IV.
- Trong CO, C có hoá trị II.
Hoạt động 4:
Gv: cho Hs nêu nội dung định luật bảo toàn khối lượng.
Hs: Trong 1 pứ hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng.
Hoạt động 5:
Hs: định nghĩa mol.
Hs: nêu các công thức tính số mol, từ đó suy ra cách tính các đại lượng còn lại.
Gv: Hãy tính thể tích ở đktc của hỗn hợp gồm 6.4g O2 và 22.4g N2.
Hs: nO2 = 0.2 mol; nN2 = 0.8 mol
nhh khí = 1 mol ( Vhh khí = 22.4 lít.
Hoạt động 6:củng cố
Gv: ý nghĩa của tỉ khối chất khí?
Hs: cho biết khí này nặng hay nhẹ hơn khí kia bao nhiêu lần .
Hs: nêu công thức tính tỉ khối.
Gv: dA/B < 1: khí A nhẹ hơn khí B
dA/B > 1: khí A nặng hơn khí B.
Nội dung
1. Nguyên tử:
- Nguyên tử của bất kì nguyên tố nào cũng gồm có hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ có 1 hay nhiều e mang điện tích âm.
+ Electron (e) qe = 1-, e chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân và được sắp xếp thành từng lớp. Lớp 1 có tối đa 2e, lớp 2 có tối đa 8e....
+ Hạt nhân nguyên tử:
( Hạt proton (p) qp = 1+, trong nguyên tử số p = số e
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị mỹ dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)