Giao an 10 ki 1
Chia sẻ bởi Trần Minh Lệ |
Ngày 26/04/2019 |
101
Chia sẻ tài liệu: giao an 10 ki 1 thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
Phần thứ nhất
CÔNG DÂN VỚI VIỆC HÌNH THÀNH
THẾ GIỚI QUAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN KHOA HỌC
Bài 1 - Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng
Bài 2 - Thế giới vật chất tồn tại khách quan
Bài 3 - Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất
Bài 4 - Nguồn gốc vận động. phát triển của sự vật và hiện tượng
Bài 5 - Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng
Bài 6 - Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng
Bài 7 - Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
Bài 8 - Tồn tại xã hội và ý thức xã hội
Bài 9 - Con người là chủ thể của lịch sử, là mục tiêu phát triển của xã hội
Phần thứ hai
CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC
Bài 10 - Quan niệm về đạo đức
Bài 11 - Một số phạm trù cơ bản của đạo đức
Bài 12 - Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình
Bài 13 - Công dân với cộng đồng
Bài 14 - Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Bài 15 - Công dân với những vấn đề toàn cầu
Bài 16 - Tự hoàn thiện bản thân
Phần thứ nhất
CÔNG DÂN VỚI VIỆC HÌNH THÀNH THẾ GIỚI QUAN PHƯƠNG PHÁP LUẬN KHOA HỌC
BÀI 1
THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT
VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG
Tiết 1
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học xong bài này, học sinh cần phải đạt được:
Về kiến thức
- Nhận biết được mối quan hệ giữa Triết học và các môn khoa học cụ thể
- Hiểu biết vai trò thế giới quan và phương pháp luận của Triết học
- Hiểu biết rõ nguyên tắc xác định chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm trong Triết học
- Bản chất của các trường phái Triết học trong lịch sử
- So sánh phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình
2. Về kĩ năng:
- Phân biệt sự giống nhau, khác nhau giữa tri thức Triết học và tri thức khoa học chuyên ngành
- Biết nhận xét, kết luận những biểu hiện duy tâm, duy vật trong đời sống
Về thái độ
Trân trọng ý nghĩa của Triết học biện chứng và khoa học
Phê phán Triết học duy tâm, dẫn con người đến bi quan, tiêu cực
Cảm nhận được học Triết học là cần thiết, bổ ích và hỗ trợ cho các môn khoa học khác.
II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
Kỹ năng tư duy sáng tạo
Kỹ năng phản hồi/ lắng nghe tích cực
Kỹ năng tư duy, phê phán
Kỹ năng hợp tác
Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
Vấn đáp
Gợi mở
Thảo luận cặp đôi
Nêu vấn đề
Đọc hợp tác
Động não
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- SGK và SGV GDCD lớp 10
- Giáo án GDCD 10
- Phiếu học tập
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Khám phá
- GV: “Ở cấp II, môn GDCD đã giúp em tìm hiểu về những vấn đề gì?”
- HS: Trả lời
- GV: Ở cấp II, môn GDCD đã giúp các em tìm hiểu những mối quan hệ giữa chính mình với mình, giữa bản thân với người khác, với công việc, với môi trường sống, với nhà nước, với dân tộc, tổ quốc, với nhân loại…Và để giải quyết những mối quan hệ này phải phụ thuộc vào 2 yếu tố:
- Thế giới quan: Quan niệm của chúng ta về các sự việc.
- PPluận: Cách giải quyết của ta về các mối quan hệ.
- GV: Vậy TGQ là gì, PPL là gì, vai trò của nó như thế nào, bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về những vấn đề này.
Kết nối
PPDH – KTDH/
GDKNS
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI HỌC
-Phươngpháp: nêu vấn đề, Đàm thoại.
- Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, động não.
- Kỹ năng: Tư duy, phân tích, giải quyết vấn đề.
- Phương pháp: Nêu vấn đề,Gợi mở, Vấn đáp, Thảo luận cặp đôi.
- Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, động não.
- Kỹ năng: Tư duy, phân tích, giải quyết vấn đề, hợp tác.
CÔNG DÂN VỚI VIỆC HÌNH THÀNH
THẾ GIỚI QUAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN KHOA HỌC
Bài 1 - Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng
Bài 2 - Thế giới vật chất tồn tại khách quan
Bài 3 - Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất
Bài 4 - Nguồn gốc vận động. phát triển của sự vật và hiện tượng
Bài 5 - Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng
Bài 6 - Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng
Bài 7 - Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
Bài 8 - Tồn tại xã hội và ý thức xã hội
Bài 9 - Con người là chủ thể của lịch sử, là mục tiêu phát triển của xã hội
Phần thứ hai
CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC
Bài 10 - Quan niệm về đạo đức
Bài 11 - Một số phạm trù cơ bản của đạo đức
Bài 12 - Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình
Bài 13 - Công dân với cộng đồng
Bài 14 - Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Bài 15 - Công dân với những vấn đề toàn cầu
Bài 16 - Tự hoàn thiện bản thân
Phần thứ nhất
CÔNG DÂN VỚI VIỆC HÌNH THÀNH THẾ GIỚI QUAN PHƯƠNG PHÁP LUẬN KHOA HỌC
BÀI 1
THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT
VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG
Tiết 1
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học xong bài này, học sinh cần phải đạt được:
Về kiến thức
- Nhận biết được mối quan hệ giữa Triết học và các môn khoa học cụ thể
- Hiểu biết vai trò thế giới quan và phương pháp luận của Triết học
- Hiểu biết rõ nguyên tắc xác định chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm trong Triết học
- Bản chất của các trường phái Triết học trong lịch sử
- So sánh phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình
2. Về kĩ năng:
- Phân biệt sự giống nhau, khác nhau giữa tri thức Triết học và tri thức khoa học chuyên ngành
- Biết nhận xét, kết luận những biểu hiện duy tâm, duy vật trong đời sống
Về thái độ
Trân trọng ý nghĩa của Triết học biện chứng và khoa học
Phê phán Triết học duy tâm, dẫn con người đến bi quan, tiêu cực
Cảm nhận được học Triết học là cần thiết, bổ ích và hỗ trợ cho các môn khoa học khác.
II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
Kỹ năng tư duy sáng tạo
Kỹ năng phản hồi/ lắng nghe tích cực
Kỹ năng tư duy, phê phán
Kỹ năng hợp tác
Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
Vấn đáp
Gợi mở
Thảo luận cặp đôi
Nêu vấn đề
Đọc hợp tác
Động não
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- SGK và SGV GDCD lớp 10
- Giáo án GDCD 10
- Phiếu học tập
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Khám phá
- GV: “Ở cấp II, môn GDCD đã giúp em tìm hiểu về những vấn đề gì?”
- HS: Trả lời
- GV: Ở cấp II, môn GDCD đã giúp các em tìm hiểu những mối quan hệ giữa chính mình với mình, giữa bản thân với người khác, với công việc, với môi trường sống, với nhà nước, với dân tộc, tổ quốc, với nhân loại…Và để giải quyết những mối quan hệ này phải phụ thuộc vào 2 yếu tố:
- Thế giới quan: Quan niệm của chúng ta về các sự việc.
- PPluận: Cách giải quyết của ta về các mối quan hệ.
- GV: Vậy TGQ là gì, PPL là gì, vai trò của nó như thế nào, bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về những vấn đề này.
Kết nối
PPDH – KTDH/
GDKNS
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI HỌC
-Phươngpháp: nêu vấn đề, Đàm thoại.
- Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, động não.
- Kỹ năng: Tư duy, phân tích, giải quyết vấn đề.
- Phương pháp: Nêu vấn đề,Gợi mở, Vấn đáp, Thảo luận cặp đôi.
- Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, động não.
- Kỹ năng: Tư duy, phân tích, giải quyết vấn đề, hợp tác.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Minh Lệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)