Giáo án 10 chương 2
Chia sẻ bởi Trần Thị Hồng Đào |
Ngày 27/04/2019 |
78
Chia sẻ tài liệu: giáo án 10 chương 2 thuộc Đại số 10
Nội dung tài liệu:
Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI
Tiết: 10 Bài 1: HÀM SỐ
Ngày soạn: 11/ 09/ 2016
Mục tiêu:
1./ Kiến thức: Học sinh cần nắm được các kiến thức về:
+ Khái niệm hàm số, tập xác định của hàm số, đồ thị của hàm số.
2./ Kỹ năng:
+ Biết tìm được tập xác định của hàm số đơn giản.
II. Chuẩn bị :
1./ Giáo viên :
+ Giáo án, sách tham khảo, thước kẻ, phấn màu.
+ Phương pháp : Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình.
2./ Học sinh :
+ Sách giáo khoa, bài cũ.
III. Tiến trình bài dạy :
1./ Ổn Định : Điểm danh
2./ Kiểm tra bài cũ :
3./ Bài mới :
Hoạt động 1: Ôn tập về hàm số.
Bài toán 1: Một xe khách đi được quãng đường y (km) và thời gian x (giờ) kể từ lúc xuất phát được ghi lại trong bảng sau:
x
1
2
3
4
y
15
35
55
73
98
118
143
160
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
+ Xét mối liên hệ giữa x và y trong bảng trên?
+ Tìm tập các giá trị của x, của y, có nhận xét gì về các giá trị y.
+ Dẫn dắt đến khái niệm hàm số, nêu định nghĩa hàm số của SGK.
+ Nhấn mạnh rằng có một qui tắc:
f: D ( R
x y = f(x)
+ Yêu cầu HS lấy ví dụ về hàm số.
+ Nhận xét các ví dụ mà HS đưa ra.
+ Phát vấn: Để cho hàm số, có những cách cho nào?
+ Thuyết trình các cách cho hàm số và cho ví dụ mỗi loại để cho HS có thể hiểu rõ thêm.
+ Định nghĩa tập xác định của hàm số y=f(x) theo tinh thần SGK.
+ Nhận xét và nhận biết được các tập giá trị của x, y cho trong bảng.
+ Với mỗi giá trị x ( D = {; 1;; 2; ; 3; ; 4} có duy nhất một giá trị y ( R.
+ Cho hàm số dưới dạng bảng hoặc dưới dạng công thức đã gặp trong thực tế.
+ Nêu được tập xác định, tập giá trị của hàm số mà mình đưa ra.
I. ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ:
1.Hàm số. Tập xác định của hàm số: SGK
2. Cách cho hàm số.
Hoạt động 2: Ví dụ 1: Tìm tập xác định của các hàm số sau:
a) b) c)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
+ Hướng dẫn HS tìm tập xác định của hàm số.
+ Ôn tập lại cho HS cách giao của của các tập số thực.
+ Chú ý xem xét nội dung bài toán. Suy nghĩ trả lời:
+ Củng cố và ghi nhận lại các kiến thức về phép toán các tập hợp số.
Ví dụ :
a) Hàm số xác định
Vậy tập xác định là:.
b)
c)
Hoạt động 3: Đồ thị của hàm số
Cho hàm số:
x
-1
0
1
2
3
y = f(x)
3
2
-1
2
4
0
1
Tìm tập xác định D và tập giá trị F của hàm số?
Biểu diễn các cặp số (x; f(x)) lên mặt phẳng tọa độ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
+ Hướng dẫn HS tìm tập xác định D, tập giá trị F trong trường hợp hàm số cho bằng bảng.
+ Tìm cặp số (x; f(x)) tương ứng?
+ Nêu định nghĩa đồ thị của hàm số: Đồ thị của hàm số f: D(R là tập hợp tất cả các điểm M (x; f(x)) trên mặt phẳng tọa độ với mọi x ( D.
+ Đặt vấn đề: Khi tập xác định D của hàm số f(x) là một khoảng ta không thể xác định được tất cả các điểm M(x; y). Để vẽ được đồ thị của hàm số ta làm như thế nào?
+ Chú ý cách vẽ đồ thị của hàm số một cách gần đúng khi biết dạng của đồ thị.
+ Yêu cầu HS xem hình
Tiết: 10 Bài 1: HÀM SỐ
Ngày soạn: 11/ 09/ 2016
Mục tiêu:
1./ Kiến thức: Học sinh cần nắm được các kiến thức về:
+ Khái niệm hàm số, tập xác định của hàm số, đồ thị của hàm số.
2./ Kỹ năng:
+ Biết tìm được tập xác định của hàm số đơn giản.
II. Chuẩn bị :
1./ Giáo viên :
+ Giáo án, sách tham khảo, thước kẻ, phấn màu.
+ Phương pháp : Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình.
2./ Học sinh :
+ Sách giáo khoa, bài cũ.
III. Tiến trình bài dạy :
1./ Ổn Định : Điểm danh
2./ Kiểm tra bài cũ :
3./ Bài mới :
Hoạt động 1: Ôn tập về hàm số.
Bài toán 1: Một xe khách đi được quãng đường y (km) và thời gian x (giờ) kể từ lúc xuất phát được ghi lại trong bảng sau:
x
1
2
3
4
y
15
35
55
73
98
118
143
160
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
+ Xét mối liên hệ giữa x và y trong bảng trên?
+ Tìm tập các giá trị của x, của y, có nhận xét gì về các giá trị y.
+ Dẫn dắt đến khái niệm hàm số, nêu định nghĩa hàm số của SGK.
+ Nhấn mạnh rằng có một qui tắc:
f: D ( R
x y = f(x)
+ Yêu cầu HS lấy ví dụ về hàm số.
+ Nhận xét các ví dụ mà HS đưa ra.
+ Phát vấn: Để cho hàm số, có những cách cho nào?
+ Thuyết trình các cách cho hàm số và cho ví dụ mỗi loại để cho HS có thể hiểu rõ thêm.
+ Định nghĩa tập xác định của hàm số y=f(x) theo tinh thần SGK.
+ Nhận xét và nhận biết được các tập giá trị của x, y cho trong bảng.
+ Với mỗi giá trị x ( D = {; 1;; 2; ; 3; ; 4} có duy nhất một giá trị y ( R.
+ Cho hàm số dưới dạng bảng hoặc dưới dạng công thức đã gặp trong thực tế.
+ Nêu được tập xác định, tập giá trị của hàm số mà mình đưa ra.
I. ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ:
1.Hàm số. Tập xác định của hàm số: SGK
2. Cách cho hàm số.
Hoạt động 2: Ví dụ 1: Tìm tập xác định của các hàm số sau:
a) b) c)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
+ Hướng dẫn HS tìm tập xác định của hàm số.
+ Ôn tập lại cho HS cách giao của của các tập số thực.
+ Chú ý xem xét nội dung bài toán. Suy nghĩ trả lời:
+ Củng cố và ghi nhận lại các kiến thức về phép toán các tập hợp số.
Ví dụ :
a) Hàm số xác định
Vậy tập xác định là:.
b)
c)
Hoạt động 3: Đồ thị của hàm số
Cho hàm số:
x
-1
0
1
2
3
y = f(x)
3
2
-1
2
4
0
1
Tìm tập xác định D và tập giá trị F của hàm số?
Biểu diễn các cặp số (x; f(x)) lên mặt phẳng tọa độ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
+ Hướng dẫn HS tìm tập xác định D, tập giá trị F trong trường hợp hàm số cho bằng bảng.
+ Tìm cặp số (x; f(x)) tương ứng?
+ Nêu định nghĩa đồ thị của hàm số: Đồ thị của hàm số f: D(R là tập hợp tất cả các điểm M (x; f(x)) trên mặt phẳng tọa độ với mọi x ( D.
+ Đặt vấn đề: Khi tập xác định D của hàm số f(x) là một khoảng ta không thể xác định được tất cả các điểm M(x; y). Để vẽ được đồ thị của hàm số ta làm như thế nào?
+ Chú ý cách vẽ đồ thị của hàm số một cách gần đúng khi biết dạng của đồ thị.
+ Yêu cầu HS xem hình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hồng Đào
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)