Giao an 10 chuan
Chia sẻ bởi Phạm Hiep Tam |
Ngày 25/04/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: giao an 10 chuan thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG I
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CỦA TIN HỌC
Tuần :…….
Tiết :……
§1. TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC
((
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
Biết tin học là 1 nghành khoa học: có đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu riêng. Biết máy tính vừa là đối tượng nghiên cứu, vừa là công cụ.
Biết được sự phát triển mạnh mẽ của tin học do nhu cầu xã hội;
Biết các đặc tính ưu việt của máy tính;
Biết được một số ứng dụng của tin học và máy tính điện tử trong các hoạt động của đời sống.
2. Về kỹ năng: Nhận biết được các bộ phận của máy tính: màn hình, chuột, bàn phím …
3. Về tư duy và thái độ:
-Nhìn nhận tin học là một ngành khoa học mới mẽ cần phải nghiên cứu.
- Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …
Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm.
- Phương tiện: Đồ dùng dạy học của giáo viên: thước,phấn,…Computer và projector (nếu có).
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ : không
3.Tiến trình bài học mới:
§1. TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 1:
+ Nêu các phát minh khoa học kỷ thuật trong thời gian 1890 – 1920?
+ Xã hội loài người đã xuất hiện loại tài nguyên mới?
+ Tin học được hình thành và phát triển như thế nào? Ngành tin học có ứng dụng như thế nào?
+ Ngành tin học gắn liền với sự phát triển của máy tính điện tử.
Hoạt động 2:
+ Sự ảnh hưởng của máy tính trong cuộc sống ngày nay?
+ Nêu những đặc tính ưu việt của máy tính trong kỉ nguyên thông tin?
Hoạt động 3:
+ Giới thiệu một số từ chuyên ngành tin học từ hình vẽ.
+ Giới thiệu một số thuật ngữ tin học?
+ Học sinh phát biểu.
+ Các hs khác bổ sung hoàn chỉnh.
+ Ghi nội dung khái niệm.
+ Các nhóm thảo luận, phát biểu.
+ Học sinh thảo luận .
+ Ghi nội dung khái niệm.
+ Hs thảo luận và đại diện nhóm trả lời.
+ Hs xem và nhắc lại.
+ Hs trao đổi.
Bài 1: TIN HỌC LÀ 1 NGÀNH KHOA HỌC
I. Sự hình thành và phát triển của khoa học.
Sự hình thành và phát triển của tin học.+ Xem nội dung trong mục 1 SGK trang 4
+ 1890 – 1920 phát minh:
Ô tô, máy bay,… sau đó là máy tính điện tử.
+ Nguồn tài nguyên mới là thông tin.
+ Tin học được hình thành và phát triển thành 1 ngành khoa học độc lập có nội dung, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu riêng có ứng dụng hầu hết trong các lĩnh vực hoạt động của xã hội loài người.
II. Đặc tính và vai trò của máy tính điện tử.
+ Xem nội dung trong mục 2 SGK trang 5,6
MTĐT là công cụ lao động giúp việc tính toán, lưu trữ, xử lý thông tin một cách nhanh chóng và có hiệu quả.
+ 7 đặc tính ưu việt của máy tính. (SGK)
+ Hs xem hình 1 (máy vi tính)
III. Thuật ngữ “Tin học”.
+ Tin học:
Anh: informatics
Pháp: Informatique
Mĩ:Computer Science
+ Định nghĩa tin học:
SGK – trang 6.
4. Củng cố:
Hãy nói đặc điểm nổi bật của sự hình thành và phát triển của máy tính?
Vì sao tin học được hình thành và phát triển như ngành khoa học?
Nêu những đặc điểm ưu việt của máy tính?
5. Dặn dò
- Xem lại bài đã học
- Chuẩn bị bài “ Thông tin và dữ liệu”
6. Rút kinh nghiệm
Tuần…….
Tiết …….
§ 2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
(((
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức :
Biết khái niệm thông tin, lượng thông tin, các dạng thông tin, mã hóa thông tin cho máy tính.
Biết các dạng biễu diễn thông tin trong máy tính.
Hiểu đơn vị đo thông tin là bit và các đơn bị bội của bit.
Biết các hệ đếm cơ số 2, 16 trong biểu diễn thông tin.
2. Về kỹ năng :
Bước đầu mã hóa thông tin đơn giản thành dãy bit, chuyển từ hệ 2, 16 sang hệ thập phân.
3. Về tư duy và thái độ:
Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …
Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm.
- Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có).
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ : Nêu những đặc điểm ưu việt của máy tính?
3.Tiến trình bài học mới:
§ 2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 1:
+ Mời hs cho 1 ví dụ về thông tin trong cuộc sống hằng ngày? Tương tự cho ví dụ dữ liệu?
+ Thế nào là thông tin và dữ liệu?
Hoạt động 2:
+ Đơn vị đo lượng thông tin là gì?
+ Lấy ví dụ tung đồng xu, hình thành khái niệm bit
+ Ví dụ 8 bóng đèn cho lương thông tin là bao nhiêu.
+ Giới thiệu bảng ký hiệu các đơn vị đo thông tin, đặt câu hỏi trả lời.
Hoạt động 3:
+ Hãy liệt kê các loại thông tin?
+ Loại thông tin phi số có mấy dạng? Cho ví dụ?
Hoạt động 4:
+ Thế nào là mã hoá thông tin?
+Việc mã hóa thông tin dạng văn bản được mã hóa như thế nào? Cho ví dụ?
+ giới thiệu bộ mã ASCII cơ sở trang 169.
+ Mã ASCII mã hóa phạm vi bao nhiêu, gặp khó khăn gì?
+ Giới thiệu bộ mã Unicode
+ Học sinh phát biểu.
+ Các hs khác bổ sung hoàn chỉnh.
+ Ghi nội dung khái niệm.
+ Học sinh thảo luận .
+ Ghi nội dung khái niệm.
+ Học sinh định nghĩa khái niệm bit
+ Hs trao đổi.
+ Lương thông tin cho ta là 8 bit.
+ Vẽ bảng ký hiệu.
+ Có 2 loại: loại số và phi số.
Có 3 dạng: văn bản, hình ảnh, âm thanh.
+ Thông tin được biến thành dãy bit để máy tính xử lý.
+ Ta dùng bộ mã ASCII để mã hóa ký tự. Bộ mã ASCII sử dụng 8 bit để mã hóa ký tự.
Ví dụ:
A có mã thập phân là 65
a có mã thập phân là 97
+ Mã hóa 256 ký tự, chưa đủ mã hóa tất cả các bảng chữ cái trên TG.
Bài 2: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
I.Khái niệm thông tin và dữ liệu:
+ Xem nội dung trong mục 1 SGK trang 7
+ Thông tin là những hiểu biết có thể có được về 1 thực thể nào đó.
+ Dữ liệu là thông tin đưa vào máy tính để xử lý.
II.Đơn vị đo lượng thông tin.
+ Xem nội dung trong mục 2 SGK trang 7,8
+ Đơn vị cơ bản để đo lượng thông tin là bit. Bit có 2 trạng thái với khả năng xuất hiện như nhau.
Ví dụ: Đồng xu có 2 mặt.
Ví dụ: 8 bòng đèn với 2 trạng thái tắt cháy như nhau, cho lương tt 8 bit
+ Hs xem hình 2
+ Vẽ bảng ký hiệu
III.Các dạng thông tin.
* Thông tin có 2 loại: loại số và phi số.
Dạng văn bản, hình ảnh, âm thanh.
Hs xem hình 4,5,6 SGK trang 9
IV.Mã hoá thông tin trong máy tính.
Hs xem hình 6 SGK trang 10
+ Mã hóa tt là tt biến thành dãy bit.
+ Để mã hoá thông tin dạng văn bản ta dùng bộ mã ASCII để mã hoá các ký tự. Mã ASCII các ký tự đánh số từ: 0 đến 255
+ Bộ mã Unicode: có thể mã hóa 65536 =216 ký tự, có thể mã hóa tất cả các bảng chữ cái trên thế giới.
4. Củng cố:
- Hãy nêu 1 vài ví dụ về thông tin? Với mỗi loại thông tin cho biết dạng của nó?
- Hãy phân biệt bộ mã ASCII và bộ mã UNICODE?
5. Dặn dò:
- Xem lại phần đã học
- Chuẩn bị phần V của bài 2
6. Rút kinh nghiệm
Tuần…….
Tiết …….
§ 2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
((
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức :
Biết khái niệm thông tin, lượng thông tin, các dạng thông tin, mã hóa thông tin cho máy tính.
Biết các dạng biễu diễn thông tin trong máy tính.
Hiểu đơn vị đo thông tin là bit và các đơn bị bội của bit.
Biết các hệ đếm cơ số 2, 16 trong biểu diễn thông tin.
2. Về kỹ năng :
Bước đầu mã hóa thông tin đơn giản thành dãy bit, chuyển từ hệ 2, 16 sang hệ thập phân.
3. Về tư duy và thái độ:
Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …
Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm.
- Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có).
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ : - Đơn vị đo thông tin là gì?
- Kể tên những đơn vị đo thông tin thường dùng?
3.Tiến trình bài học mới:
§ 2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (tiết 2)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 5:
+ TT loại phi số được mã hóa như thế nào?
+ Thế nào là hệ đếm phụ thuộc vào vị trí và không thuộc vào vị trí?
+ Chúng ta sẽ mở rộng hệ đếm, trong cuộc sống chúng ta sử dụng hệ đếm cơ số 10 gọi là hệ thập phân gồm 10 chữ số: 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9. Cho ví dụ về hệ nhị phân 9 (cơ số mấy), và hệ cơ số 16?
+ Giả sử số N là số có hệ đếm cơ số b, hãy biểu diễn tổng quát số hệ b phân trên?
+ Gợi ý học sinh thảo luận.
+ Viết các ví dụ vừa trình bày.
+ Hãy đổi các số trong hệ nhị phân và thập lục phân sang hệ thập phân.
+ Số nguyên có dấu quy ước: bit cao nhất là bit dấu (bit 7), số 1 là dấu âm, 0 là dấu dương.
Ví dụ: 101010102 thanh số nguyên có dấu?
+ Các em xem nội dung bài trang 13 biểu diễn số thực và thảo luận?
+ Hãy biễu diễn dưới dạng dấu phẩy động các số sau:
11545; 25,1065 ;
0,00005678
+ Biễu diễn chữ ‘TIN HOC’ dưới dạng nhị phân?
+ Nguyên lý mã hóa nhị phân có chung 1 dạng mã hóa là gì? (xem SGK trang 13)
+ Chúng được mã hóa chung thành dãy bit.
Ví dụ:
VI và IV, V có giá trị là 5 không phụ thuộc vi trí.
Số 15 và 51 pà phụ thộc vào vị t
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CỦA TIN HỌC
Tuần :…….
Tiết :……
§1. TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC
((
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
Biết tin học là 1 nghành khoa học: có đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu riêng. Biết máy tính vừa là đối tượng nghiên cứu, vừa là công cụ.
Biết được sự phát triển mạnh mẽ của tin học do nhu cầu xã hội;
Biết các đặc tính ưu việt của máy tính;
Biết được một số ứng dụng của tin học và máy tính điện tử trong các hoạt động của đời sống.
2. Về kỹ năng: Nhận biết được các bộ phận của máy tính: màn hình, chuột, bàn phím …
3. Về tư duy và thái độ:
-Nhìn nhận tin học là một ngành khoa học mới mẽ cần phải nghiên cứu.
- Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …
Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm.
- Phương tiện: Đồ dùng dạy học của giáo viên: thước,phấn,…Computer và projector (nếu có).
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ : không
3.Tiến trình bài học mới:
§1. TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 1:
+ Nêu các phát minh khoa học kỷ thuật trong thời gian 1890 – 1920?
+ Xã hội loài người đã xuất hiện loại tài nguyên mới?
+ Tin học được hình thành và phát triển như thế nào? Ngành tin học có ứng dụng như thế nào?
+ Ngành tin học gắn liền với sự phát triển của máy tính điện tử.
Hoạt động 2:
+ Sự ảnh hưởng của máy tính trong cuộc sống ngày nay?
+ Nêu những đặc tính ưu việt của máy tính trong kỉ nguyên thông tin?
Hoạt động 3:
+ Giới thiệu một số từ chuyên ngành tin học từ hình vẽ.
+ Giới thiệu một số thuật ngữ tin học?
+ Học sinh phát biểu.
+ Các hs khác bổ sung hoàn chỉnh.
+ Ghi nội dung khái niệm.
+ Các nhóm thảo luận, phát biểu.
+ Học sinh thảo luận .
+ Ghi nội dung khái niệm.
+ Hs thảo luận và đại diện nhóm trả lời.
+ Hs xem và nhắc lại.
+ Hs trao đổi.
Bài 1: TIN HỌC LÀ 1 NGÀNH KHOA HỌC
I. Sự hình thành và phát triển của khoa học.
Sự hình thành và phát triển của tin học.+ Xem nội dung trong mục 1 SGK trang 4
+ 1890 – 1920 phát minh:
Ô tô, máy bay,… sau đó là máy tính điện tử.
+ Nguồn tài nguyên mới là thông tin.
+ Tin học được hình thành và phát triển thành 1 ngành khoa học độc lập có nội dung, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu riêng có ứng dụng hầu hết trong các lĩnh vực hoạt động của xã hội loài người.
II. Đặc tính và vai trò của máy tính điện tử.
+ Xem nội dung trong mục 2 SGK trang 5,6
MTĐT là công cụ lao động giúp việc tính toán, lưu trữ, xử lý thông tin một cách nhanh chóng và có hiệu quả.
+ 7 đặc tính ưu việt của máy tính. (SGK)
+ Hs xem hình 1 (máy vi tính)
III. Thuật ngữ “Tin học”.
+ Tin học:
Anh: informatics
Pháp: Informatique
Mĩ:Computer Science
+ Định nghĩa tin học:
SGK – trang 6.
4. Củng cố:
Hãy nói đặc điểm nổi bật của sự hình thành và phát triển của máy tính?
Vì sao tin học được hình thành và phát triển như ngành khoa học?
Nêu những đặc điểm ưu việt của máy tính?
5. Dặn dò
- Xem lại bài đã học
- Chuẩn bị bài “ Thông tin và dữ liệu”
6. Rút kinh nghiệm
Tuần…….
Tiết …….
§ 2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
(((
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức :
Biết khái niệm thông tin, lượng thông tin, các dạng thông tin, mã hóa thông tin cho máy tính.
Biết các dạng biễu diễn thông tin trong máy tính.
Hiểu đơn vị đo thông tin là bit và các đơn bị bội của bit.
Biết các hệ đếm cơ số 2, 16 trong biểu diễn thông tin.
2. Về kỹ năng :
Bước đầu mã hóa thông tin đơn giản thành dãy bit, chuyển từ hệ 2, 16 sang hệ thập phân.
3. Về tư duy và thái độ:
Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …
Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm.
- Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có).
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ : Nêu những đặc điểm ưu việt của máy tính?
3.Tiến trình bài học mới:
§ 2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 1:
+ Mời hs cho 1 ví dụ về thông tin trong cuộc sống hằng ngày? Tương tự cho ví dụ dữ liệu?
+ Thế nào là thông tin và dữ liệu?
Hoạt động 2:
+ Đơn vị đo lượng thông tin là gì?
+ Lấy ví dụ tung đồng xu, hình thành khái niệm bit
+ Ví dụ 8 bóng đèn cho lương thông tin là bao nhiêu.
+ Giới thiệu bảng ký hiệu các đơn vị đo thông tin, đặt câu hỏi trả lời.
Hoạt động 3:
+ Hãy liệt kê các loại thông tin?
+ Loại thông tin phi số có mấy dạng? Cho ví dụ?
Hoạt động 4:
+ Thế nào là mã hoá thông tin?
+Việc mã hóa thông tin dạng văn bản được mã hóa như thế nào? Cho ví dụ?
+ giới thiệu bộ mã ASCII cơ sở trang 169.
+ Mã ASCII mã hóa phạm vi bao nhiêu, gặp khó khăn gì?
+ Giới thiệu bộ mã Unicode
+ Học sinh phát biểu.
+ Các hs khác bổ sung hoàn chỉnh.
+ Ghi nội dung khái niệm.
+ Học sinh thảo luận .
+ Ghi nội dung khái niệm.
+ Học sinh định nghĩa khái niệm bit
+ Hs trao đổi.
+ Lương thông tin cho ta là 8 bit.
+ Vẽ bảng ký hiệu.
+ Có 2 loại: loại số và phi số.
Có 3 dạng: văn bản, hình ảnh, âm thanh.
+ Thông tin được biến thành dãy bit để máy tính xử lý.
+ Ta dùng bộ mã ASCII để mã hóa ký tự. Bộ mã ASCII sử dụng 8 bit để mã hóa ký tự.
Ví dụ:
A có mã thập phân là 65
a có mã thập phân là 97
+ Mã hóa 256 ký tự, chưa đủ mã hóa tất cả các bảng chữ cái trên TG.
Bài 2: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
I.Khái niệm thông tin và dữ liệu:
+ Xem nội dung trong mục 1 SGK trang 7
+ Thông tin là những hiểu biết có thể có được về 1 thực thể nào đó.
+ Dữ liệu là thông tin đưa vào máy tính để xử lý.
II.Đơn vị đo lượng thông tin.
+ Xem nội dung trong mục 2 SGK trang 7,8
+ Đơn vị cơ bản để đo lượng thông tin là bit. Bit có 2 trạng thái với khả năng xuất hiện như nhau.
Ví dụ: Đồng xu có 2 mặt.
Ví dụ: 8 bòng đèn với 2 trạng thái tắt cháy như nhau, cho lương tt 8 bit
+ Hs xem hình 2
+ Vẽ bảng ký hiệu
III.Các dạng thông tin.
* Thông tin có 2 loại: loại số và phi số.
Dạng văn bản, hình ảnh, âm thanh.
Hs xem hình 4,5,6 SGK trang 9
IV.Mã hoá thông tin trong máy tính.
Hs xem hình 6 SGK trang 10
+ Mã hóa tt là tt biến thành dãy bit.
+ Để mã hoá thông tin dạng văn bản ta dùng bộ mã ASCII để mã hoá các ký tự. Mã ASCII các ký tự đánh số từ: 0 đến 255
+ Bộ mã Unicode: có thể mã hóa 65536 =216 ký tự, có thể mã hóa tất cả các bảng chữ cái trên thế giới.
4. Củng cố:
- Hãy nêu 1 vài ví dụ về thông tin? Với mỗi loại thông tin cho biết dạng của nó?
- Hãy phân biệt bộ mã ASCII và bộ mã UNICODE?
5. Dặn dò:
- Xem lại phần đã học
- Chuẩn bị phần V của bài 2
6. Rút kinh nghiệm
Tuần…….
Tiết …….
§ 2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
((
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức :
Biết khái niệm thông tin, lượng thông tin, các dạng thông tin, mã hóa thông tin cho máy tính.
Biết các dạng biễu diễn thông tin trong máy tính.
Hiểu đơn vị đo thông tin là bit và các đơn bị bội của bit.
Biết các hệ đếm cơ số 2, 16 trong biểu diễn thông tin.
2. Về kỹ năng :
Bước đầu mã hóa thông tin đơn giản thành dãy bit, chuyển từ hệ 2, 16 sang hệ thập phân.
3. Về tư duy và thái độ:
Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …
Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm.
- Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có).
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ : - Đơn vị đo thông tin là gì?
- Kể tên những đơn vị đo thông tin thường dùng?
3.Tiến trình bài học mới:
§ 2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (tiết 2)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 5:
+ TT loại phi số được mã hóa như thế nào?
+ Thế nào là hệ đếm phụ thuộc vào vị trí và không thuộc vào vị trí?
+ Chúng ta sẽ mở rộng hệ đếm, trong cuộc sống chúng ta sử dụng hệ đếm cơ số 10 gọi là hệ thập phân gồm 10 chữ số: 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9. Cho ví dụ về hệ nhị phân 9 (cơ số mấy), và hệ cơ số 16?
+ Giả sử số N là số có hệ đếm cơ số b, hãy biểu diễn tổng quát số hệ b phân trên?
+ Gợi ý học sinh thảo luận.
+ Viết các ví dụ vừa trình bày.
+ Hãy đổi các số trong hệ nhị phân và thập lục phân sang hệ thập phân.
+ Số nguyên có dấu quy ước: bit cao nhất là bit dấu (bit 7), số 1 là dấu âm, 0 là dấu dương.
Ví dụ: 101010102 thanh số nguyên có dấu?
+ Các em xem nội dung bài trang 13 biểu diễn số thực và thảo luận?
+ Hãy biễu diễn dưới dạng dấu phẩy động các số sau:
11545; 25,1065 ;
0,00005678
+ Biễu diễn chữ ‘TIN HOC’ dưới dạng nhị phân?
+ Nguyên lý mã hóa nhị phân có chung 1 dạng mã hóa là gì? (xem SGK trang 13)
+ Chúng được mã hóa chung thành dãy bit.
Ví dụ:
VI và IV, V có giá trị là 5 không phụ thuộc vi trí.
Số 15 và 51 pà phụ thộc vào vị t
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hiep Tam
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)