Giáo án 1 tuần 17

Chia sẻ bởi Vũ Túy Phương | Ngày 26/04/2019 | 92

Chia sẻ tài liệu: Giáo án 1 tuần 17 thuộc Giáo dục công dân 11

Nội dung tài liệu:


N gày soạn: 25/12/2005
Ngày dạy: Thứ hai/ 26/12/2005

CHÀO CỜ

(((

HỌC VẦN OC - AC

I/ Mục tiêu:
( Học sinh đọc và viết được oc, ac, con sóc, bác sĩ.
( Nhận ra các tiếng có vần oc - ac. Đọc được từ, câu ứng dụng.
( Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vùa vui vừa học.
II/ Chuẩn bị:
( Giáo viên: Tranh.
( Học sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh đọc viết bài: chót vót, tăng tốc , buốt giá , chạy suốt , sấm sét, tắt đèn , ngọt bùi , ton hót, cọt kẹt ( Anh, Chi, đức, Đông).
- Đọc câu ứng dụng ( Trinh, thảo)
-Đọc bài sách giáo khoa . (Nhật).
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:

Tiết 1:
*Hoạt động 1: Dạy vần
*Gắn bảng: oc.
H: Đây là vần gì?
-Phát âm: oc.
-Hướng dẫn học sinh ắn vần oc.
-Hướng dẫn học sinh phân tích vần oc.

-Hướng dẫn học sinh đánh vần vần oc.
-Đọc: oc.
-Hươ�ng dẫn học sinh gắn: sóc.
-Hươ�ng dẫn học sinh phân tích tiếng sóc.
- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng sóc.
-Đọc: sóc.
-Treo tranh giới thiệu: con sóc.
-Đọc mẫu, hướng dẫn học sinh đọc.
-Đọc phần 1.
* Gắn bảng: ac.
-Phát âm: ac.
-Hướng dẫn học sinh gắn vần ac, bác, bác sĩ tương tự vần oc
-So sánh:
+Giống: c cuối.
+Khác: o - a đầu
-Đọc phần 2.
-Đọc bài khóa.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2: Viết bảng con:
oc - ac - con sóc - bác sĩ.
-Hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét, sửa sai.
*Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng.
hạt thóc bản nhạc
con cóc con vạc
Giảng từ
-Hướng dẫn học sinh nhận biết tiếng có oc - ac.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
-Đọc toàn bài.
*Nghỉ chuyển tiết.
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Đọc bài tiết 1.
-Treo tranh giới thiệu câu
-Đọc câu ứng dụng:
Da cóc mà bọc bột lọc
Bột lọc mà bọc hòn than.
-Giáo viên đọc mẫu.
-Đọc toàn bài.
*Hoạt động 2: Luyện viết.
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3: Luyện nói:
-Chủ đề: Vừa vui vừa học.
-Treo tranh:
+H: Bạn áo đỏ đang làm gì?
+H: Ba bạn còn lại làm gì?
+H: Em có thích vừa vui vừa học không? Vì sao?
-Nêu lại chủ đề: Vừa vui vừa học.
*Hoạt động 4: học sinh đọc bài trong sách giáo khoa.



Vần oc
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Vần oc có âm o đứng trước, âm c đứng sau: Cá nhân
o - cờ - oc : cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng sóc có âm s đứng trước vần oc đứng sau, dấu sắc đánh trên âm o.
sờ - oc - soc - sắc - sóc : cá nhân.

Cá nhân, lớp.

Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm.

Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.

So sánh.


Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa
HS viết bảng con.






2 - 3 em đọc
thóc, nhạc, cóc, vạc.

Cá nhân, lớp.

Cá nhân, lớp.
Hát múa.


Cá nhân, lớp.

2 em đọc.

Nhận biết tiếng có oc.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Viết vào vở tập viết.



Hát múa.

Cá nhân, lớp.
Đang giơ tranh lên cho các bạn xem.
Nhìn xem tranh.
Thích. Vì có bạn cùng học bao giờ cũng vui hơn một mình.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.

4/ Củng cố:
-Chơi trò chơi tìm tiếng mới: móc câu, tóc bạc, lác đác ...
5/ Dặn dò:
-Dặn học sinh học thuộc bài.

(((
ĐẠO ĐỨC
TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (T2)
I/ Mục tiêu:
( Học sinh cần phải giũ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp.
( Giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp là để thực hiện tốt quyền được học tập, quyền được bào đảm an toàn của trẻ em.
( Học sinh có ý thức giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học.
II/ Chuẩn bị:
( Giáo viên: 1 số tình huống.
( Học sinh: Vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
( Khi ra vào lớp em phải đi đứng như thế nào? (Đi thẳng hàng, không chen lấn, xô đẩy, không làm ồn ào mất trật tự) ( Nhựt, Phụng, Mai).
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:

*Hoạt động 1: Bài tập 3
- Hỏi: Các bạn trong tranh ngồi học như thế nào?
-Kết luận: Học sinh cần trật tự khi nghe giảng, không đùa nghịch, nói chuyện riêng, giơ tay xin phép khi muốn phát biểu.
*Hoạt động 2: Tô màu tranh bài 4
Hướng dẫn học sinh thảo luận
-Vì sao em lại tô màu vào quần áo của các bạn đó?
-Chúng ta có nên học tập các bạn đó không? Vì sao?
-Kết luận: Chúng ta nên học tập các bạn giữ trật tự trong giờ học.
*Hoạt động 3: Làm bài 5.
-Em có nhận xét gì về việc làm của 2 bạn nam ngồi bàn dưới?
-Mất trật tự trong lớp học sẽ có hại gì?


-Kết luận: Khi làm mất trật tự trong giờ học sẽ có những tác hại như bản thân không nghe giảng được bài giảng, không hiểu bài...
-Hướng dẫn học sinh đọc:
Trò ngoan vào lớp nhẹ nhàng
Trật tự nghe giảng, em càng ngoan hơn
Thảo luận nhóm.
Ngay ngắn, phát biểu ý kiến.
2 em lên trình bày.




HS tô màu vào quần áo các bạn giữ trật tự trong giờ học.




Cá nhân.


2 bạn giành nhau quyển truyện, gây mất trật tự trong giờ học.
Không nghe, không hiểu bài.
Làm mất thời gian của cô. Làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh.





Cá nhân, lớp.


4/ Củng cố:
( Khi ra, vào lớp cần xếp hàng trật tự, đi theo hàng, không chen lấn, xô đẩy, đùa nghịch.
( Trong giờ học cần chú ý lắng nghe cô giáo giảng, không đùa nghịch, không làm việc riêng. Giơ tay xin phép khi muốn phát biểu.
( Giữ trật tự khi ra, vào lớp và khi ngồi học giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
5/ Dặn dò:
( Dặn học sinh học thuộc và thực hiện tốt: Giữ trật tự trong trường học.

(((
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
( Học sinh nắm chắc cấu tạo của mỗi số trong phạm vi 10.
( Viết các số theo thứ tự cho biết - Xem tranh tự nêu bài toán rồi giải và viết phép tính giải bài toán.
( Giáo dục học sinh rèn tính cẩn thận, chính xác.
II/ Chuẩn bị:
( Giáo viên: Nội dung bài.
( Học sinh: Sách.
III/ Hoạt động của giáo viên chủ yếu :
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (Anh, ,, Hoa).
-Gọi học sinh đọc thứ tự từ 0 -> 10, 10 -> 0.
-Cấu tạo số 10.
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:

*Giới thiệu bài: Luyện tập chung.
*Hoạt động 1: Làm bài trong sách giáo khoa.
Bài 1: Điền số:
2 = 1 + ...

Bài 2: Viết các số 7 5 2 9 8
Bé -> lớn: 2, 5, 7, 8 ,9
Lớn -> bé: 9, 8 ,7, 5 ,2
Bài 3: Viết phép tính thích hợp:
a/ Có: 4 hoa
Thêm: 3 hoa
Có tất cả: ... hoa
b/ Có: 7 lá cờ
Bớt đi: 3 lá cờ
Còn: ... lá cờ
-Thu chấm, nhận xét.
Cá nhân, lớp.


Một học sinh đọc đề
Nêu yêu cầu, làm bài.
Đọc kết quả chữa bài
Nêu yêu cầu, làm bài.
Hai học sinh lên bảng làm bài .
Lớp đổi vở sửa bài .

Nêu yêu cầu.
Quan sát tranh nêu đề toán
a/ 4 + 3 = 7

b/ 7 - 2 = 5

Trao đổi, sửa bài.

4/ Củng cố:
-Học sinh đọc từ 0 -> 10, 10 -> 0
-Đọc cấu tạo trong phạm vi 10.
5/ Dặn dò:
-Dặn học sinh về học bài.

(((
Ngày soạn:25 /12/2005
Ngày dạy: Thứ ba/ 27/12/2005

HỌC VẦN ĂC - ÂC
I/ Mục tiêu:
( Học sinh đọc và viết được ăc, âc, mắc áo, quả gấc.
( Nhận ra các tiếng có vần ăc - âc. Đọc được từ, câu ứng dụng.
( Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ruộng bậc thang.
II/ Chuẩn bị:
( Giáo viên: Tranh quả gấc, mắc áo.
( Học sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh đọc viết bài: oc - ac ,học bài , xơ xác , rác bẩn , lác đác ,nóc nhà, con cóc , ngọc ngà , cao chọc trời ( Hoa, Mĩ,Tuyếtm Chi).
-Đọc bài sách giáo khoa. (Hà).
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:

Tiết 1:
*Hoạt động 1: Dạy vần
* Gắn bảng: ăc.
H: Đây là vần gì?
-Phát âm: ăc.
-Hướng dẫn học sinh gắn vần ăc.
-Hướng dẫn học sinh phân tích vần ăc.


-Hướng dẫn học sinh đánh vần vần ăc.
-Đọc: ăc.
-Hươ�ng dẫn học sinh gắn: mắc.
-Hươ�ng dẫn học sinh phân tích tiếng mắc.
- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng mắc.
-Đọc: mắc.
-Treo tranh giới thiệu: mắc áo.
-Đọc mẫu, hướng dẫn học sinh đọc.
-Đọc phần 1.
* Gắn bảng: âc.
Hướng dẫn học sinh gắn vần âc, tiếng gấc.quả gấc
-So sánh:
+Giống: c cuối.
+Khác: ă - â đầu.
-Đọc phần 2.
-Đọc bài khóa.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2: Viết bảng con:
ăc - âc - mắc áo - quả gấc.
-Hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét, sửa sai.
*Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng.
màu sắc giấc ngủ
ăn mặc nhấc chân
Giảng từ
-Hướng dẫn học sinh nhận biết tiếng có ăc - âc.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
-Đọc toàn bài.
*Nghỉ chuyển tiết.
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Đọc bài tiết 1.
-Treo tranh giới thiệu câu
-Đọc câu ứng dụng:
Những đàn chim ngói
Mặc áo màu nâu
Đeo cườm ở cổ
Chân đất hồng hồng
Như rung quả lửa
-Đọc toàn bài.
-Giáo viên đọc mẫu
*Hoạt động 2: Luyện viết.
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3: Luyện nói:
-Chủ đề: Ruộng bậc thang.
-Treo tranh:
+H: tranh vẽ gì?
+H: Ruộng bậc thang thường có ở đâu? Để làm gì?
-Nêu lại chủ đề: Ruộng bậc thang.
*Hoạt động 4: học sinh đọc bài trong SGK.



Vần ăc
Cá nhân, lớp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Túy Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)