Giáo án 1 tuần 16

Chia sẻ bởi Vũ Túy Phương | Ngày 26/04/2019 | 88

Chia sẻ tài liệu: Giáo án 1 tuần 16 thuộc Giáo dục công dân 11

Nội dung tài liệu:

Ngày soạn: 17/12/2005
Ngày dạy: Thứ hai/19 /12/2005
CHÀO CỜ
(((
HỌC VẦN
ET - ÊT
I/ Mục tiêu:
( Học sinh dọc và viết được et, ê, bánh tét, dệt vải.
( Nhận ra các tiếng có vần et - êt. Đọc được từ, câu ứng dụng.
( Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chợ Tết.

II/ Chuẩn bị:
( Giáo viên: Tranh.
( Học sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
( Học sinh đọc viết bài: ôt - ơt , Chia sớt, bột ngọt , sốt cao , tươi tốt , cái vợt, cột nhà, số một ( Hoa, Vũ, Vân, Giang, Chi).
( Đọc câu ứng dụng . ( Nhật).
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:

Tiết 1:
Hoạt động 1: Dạy vần
Gắn bảng: et.
Hỏi: Đây là vần gì?
-Phát âm: et.
-Hướng dẫn học sinh gắn vần et.
-Hướng dẫn học sinh phân tích vần et.

-Hướng dẫn học sinh đánh vần vần et.
-Đọc: et.
-Hươ�ng dẫn học sinh gắn: tét.
-Hươ�ng dẫn học sinh phân tích tiếng tét.
- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng tét.
-Đọc: tét.
-Treo tranh giới thiệu: Bánh tét.
-Đọc mẫu, hướng dẫn học sinh đọc.
-Đọc phần 1.
Gắn bảng: êt.Tương tự vần et
-Hỏi: Đây là vần gì?
-Phát âm: êt.
-Hướng dẫn học sinh gắn vần êt.
-Hướng dẫn học sinh phân tích vần êt.

-Hướng dẫn học sinh đánh vần vần êt.
-Đọc: êt.
-Hướng dẫn học sinh gắn tiếng dệt.
-Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng dệt.

-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng dệt.
-Đọc: dệt.
-Treo tranh giới thiệu: dệt vải.
-Giáo viên đọc mẫu, hướng dẫn học sinh đọc từ : dệt vải.
-Đọc phần 2.
-Đọc bài khóa.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2: Viết bảng con:
et - êt
bánh tét - dệt vải.
-Hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét, sửa sai.
*Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng.
nét chữ con rết
sấm sét kết bạn
Giảng từ
-Hướng dẫn học sinh nhận biết tiếng có et - êt.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
-Đọc toàn bài.
*Nghỉ chuyển tiết.
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Đọc bài tiết 1.
-Treo tranh giới thiệu câu
-Đọc câu ứng dụng:
Chim tránh rét bay về phương nam. Cả đàn đã thấm mệt nhưng vẫn cố bay theo hàng.
-Giáo viên đọc mẫu.
-Đọc toàn bài.
*Hoạt động 2: Luyện viết.
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3: Luyện nói:
-Chủ đề: Chợ Tết.
-Treo tranh:
- Hỏi: Tranh vẽ cảnh gì?
- Hỏi: Trong tranh em thấy có những gì? Những ai?
- Hỏi : Em đã đi chợ Tết bao giờ chưa?
- Hỏi : Em thấy chợ Tết như thế nào?

-Nêu lại chủ đề: Chợ Tết.
*Hoạt động 4: HS đọc bài trong SGK.



Vần et
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Vần et có âm e đứng trước, âm t đứng sau: Cá nhân
e - tờ - et: cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng tét có âm t đứng trước vần et đứng sau, dấu sắc đánh trên âm e.
tờ - et - tet - sắc - tét : cá nhân.

Cá nhân, lớp.

Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm.

Vần êt.
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Vần êt có âm ê đứng trước, âm t đứng sau: cá nhân.
ê - tờ - êt : cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng dệt có âm d đứng trước, vần êt đứng sau, dấu nặng đánh dưới âm ê: cá nhân.
dờ - êt - dêt - nặng - dệt : cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.



Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa
Học sinh viết bảng con.






2 - 3 em đọc

nét, rết, sét, kết.

Cá nhân, lớp.

Cá nhân, lớp.
Hát múa.


Cá nhân, lớp.

2 em đọc.

Nhận biết tiếng có et - êt.

Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Viết vào vở tập viết.



Hát múa.

Cá nhân, lớp.

Cảnh chợ Tết.
Có hàng hóa, cây cảnh. Người bán hàng, người đi lại.

Đông người, nhiều hàng bánh, mứt kẹo, nhiều hoa, cây cảnh....
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.

4/ Củng cố:
( Chơi trò chơi tìm tiếng mới: nết na, đoàn kết, rét cóng ...
5/ Dặn dò:
( Dặn học sinh học thuộc bài.
(((

ĐẠO ĐỨC
TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC
I/ Mục tiêu:
( Học sinh hiểu cần phải giữ trật tự trong giờ học và khi ra, vào lớp.
( Giữ trật tự trong giờ học và khi ra, vào lớp là để thực hiện tốt quyền được học tập, quyền được bảo đảm an toàn của trẻ em.
( Gíao dục học sinh có ý thức giữ trật tự khi ra, vào lớp và khi ngồi học.
II/ Chuẩn bị:
( Gíao viên : Một số cờ thi đua màu đỏ, vàng; tranh.
( Học sinh : Vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học bài mới :
1/ Ổn định lớp:
2/ K iểm tra bài cũ:
( Đọc phần ghi nhớ? (Trò ngoan đến lớp đúng giờ. Đều đặn đi học nắng mưa ngại gì? (Hoa).
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh :

*Giới thiệu bài: Trật tự trong trường học.
*Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
Giáo viên chia nhóm , yêu cầu học sinh quan sát bài tập 1 .

Giáo viên treo tranh lên bảng gọi từng nhóm học sinh trình bày
-Kết luận : Chen lấn xô đẩy nhau khi ra vào lớp làm ồn ào , gây mất trật tự và có thể vấp ngã .
*Hoạt động 2: Thi xếp hàng vào lớp
Giáo viên thành lập ban giám khảo ( Những cán bộ lớp )
-Giáo viên nêu yêu cầu cuộc thi .
Tiến hành cuộc thi .
Thưởng sao chiến công cho tổ giỏi nhất .
Cá nhân, lớp.


Học sinh quan sát tranh bài tập 1.Thảo luận nội dung tranh , nhận xét đúng sai về minh hoạ .
Học sinh trình bày .
Lớp nhận xét bổ sung.
Cá nhân, lớp.



Các tổ nhận nhiệm vụ

Tổ trưởng nhanh chóng cho tập họp xếp hàng nhanh , thẳng , không xô đẩy , ồn ào, chen lấn .
Ban giám khảo nhận xét cho điểm.

4/ Củng cố:
( Khi ra, vào lớp cần xếp hàng trật tự, đi theo hàng, không chen lấn, xô đẩy, đùa nghịch.
( Giữ trật tự khi ra, vào lớp và khi ngồi học giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
5/ Dặn dò:
( Dặn học sinh thực hiện: Trật tự trong trường học.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
( Củng cố, khắc sâu về phép trừ trong phạm vi 10.
( Viết phép tính tương ứng với tình huống.
( Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tính nhanh, chính xác.
II/ Chuẩn bị:
( Giáo viên: Bìa ghi số từ 0 -> 10.
( Học sinh: Bộ đồ dùng học toán, sách.
III/Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (Anh, Phúc, Trinh, Lâm ).
( Đọc bảng trừ trong phạm vi 10.
10 - 1 = 9 10 - 1 - 3 = 6 3 + 4 < 10
10 - 7 = 3 9 - 1 + 2 = 10 1 + 9 = 8 + 2
3/ Bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:

*Hoạt động 1:Giới thiệu bài: Luyện tập.
*Hoạt động 2:Hướng dẫn làm bài tập trong sách giáo khoa:
Bài 1: Tính:
10 - 2 =
10
5

Bài 2: Điền số:
5 + ... = 10
*Nghỉ giữa tiết:
Bài 3: Viết phép tính thích hợp:

a/ Có 7 con vịt trong chuồng, 3 con vịt đi vào chuồng. Hỏi có tất cả mấy con vịt?
b/ Có 10 quả táo. Rụng 2 quả táo. Hỏi còn mấy quả táo trên cành?
Có 10 quả táo. Trên cây còn 8 quả táo. Hỏi rụng mấy quả táo?

-Thu chấm, nhận xét.
Cá nhân, lớp.



Nêu yêu cầu, làm bài.
3 em lên bảng thực hiệnhết 5 bài.



Nêu yêu cầu, làm bài.

Hát múa.
Học sinh quan sát tranh, đặt đề toán và viết phép tính tương ứng.
7 + 3 = 10 3 + 7 = 10


10 - 2 = 8

10 - 8 = 2

Trao đổi, sửa bài.


4/ Củng cố:
( Chơi trò chơi: Giáo viên phát các mảnh bìa ghi số từ 0 -> 10. Giáo viên đọc phép tính đội nào giơ kết quả nhanh sẽ thắng (2 đội).
5/ Dặn dò:
( Dặn học sinh học thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.`
(((





Ngày soạn: 18/12/2005
Ngày dạy: Thứ ba/ 20/12/2005
HỌC VẦN
UT - ƯT
I/ Mục tiêu:
( Học sinh dọc và viết được ut, ưt, bút chì, mứt gừng.
( Nhận ra các tiếng có vần ut - ưt. Đọc được từ, câu ứng dụng.
( Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ngón út, em út, sau rốt.
II/ Chuẩn bị:
( Giáo viên: Tranh.
( Học sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh đọc viết bài: et - êt , nét chữ, kết bạn , nết na, con rết, hét to , xem xét ( Cường , Bảo, Đức , Giang, Nhi ).
-Đọc câu ứng dụng . ( Hà ).
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:

Tiết 1:
*Hoạt động 1: Dạy vần
* Gắn bảng: ut.
Hỏi : Đây là vần gì?
-Phát âm: ut.
-Hướng dẫn học sinh gắn vần ut.
-Hướng dẫn học sinh phân tích vần ut.

-Hướng dẫn học sinh đánh vần vần ut.
-Đọc: ut.
-Hươ�ng dẫn học sinh gắn: bút.
-Hươ�ng dẫn học sinh phân tích tiếng bút.
- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng bút.
-Đọc: bút.
-Treo tranh giới thiệu: bút chì.
-Đọc mẫu, hướng dẫn học sinh đọc.
-Đọc phần 1.
* Gắn bảng: ưt.
- Hỏi: Đây là vần gì?
-Phát âm: ưt.
-Hướng dẫn học sinh gắn vần ưt.
-Hướng dẫn học sinh phân tích vần ưt.

-Hướng dẫn học sinh đánh vần vần ưt.
-Đọc: ưt.
-Hướng dẫn học sinh gắn tiếng mứt.
-Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng mứt.

-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng mứt.
-Đọc: mứt.
-Treo tranh giới thiệu: mứt gừng.
-Giáo viên đọc mẫu, hướng dẫn học sinh đọc từ : mứt gừng.
-Đọc phần 2.
-Đọc bài khóa.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2: Viết bảng con:
ut - ưt
bút chì - mứt gừng.
-Hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét, sửa sai.
*Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng.
chim cút sứt răng
sút bóng nứt nẻ
Giảng từ
-Hướng da
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Túy Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)