Giải tích 11 nâng cao 11
Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Huy |
Ngày 02/05/2019 |
67
Chia sẻ tài liệu: giải tích 11 nâng cao 11 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy, cô
về dự giờ, thăm lớp 11A6 !
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tìm các giới hạn sau:
TIẾT 65 BÀI 5
GIỚI HẠN MỘT BÊN
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Nắm được giới hạn phải, giới hạn trái( hữu hạn và vô cực)của hàm số tại một điểm
Nắm được quan hệ giữa giới hạn của hàm tại một điểm với các giới hạn một bên của hàm số tại điểm đó
Áp dụng vào làm được các bài tập đơn giản
TÌM GIỚI HẠN (nếu có):
Các em thảo luận và đưa ra ý kiến
Liệu có tồn tại giới hạn sau hay không ? Các em có thể dự đoán!
Giới hạn hữu hạn
ĐN 1: Giả sử hàm số f xác định trên khoảng (x0; b), (x0 là số thưc ).Ta nói hsố f có giới hạn bên phải là số thực L khi x dần đến x0 ( hoặc tại điểm x0) nếu với mọi dãy (xn) trong khoảng (x0; b) mà limf(xn)=L. Khi đó ta viết : limf(x)=L hoặc f(x) L khi
ĐN 2 về giới hạn bên trái của hàm số phát biểu tương tự
Nhận xét
Các định lý về giới hạn hữu hạn vẫn đúng khi thay bởi hoặc
Ví dụ :1)tìm giới hạn phải, giới hạn trái và giới hạn( nếu có) của hàm số f(x) tại -1
2)CMR Giới hạn sau không tồn tại
2.Giới hạn vô cực
Các giới hạn
Được định nghiã tương tự như ĐN1&ĐN2
Nhận xét 1) trong phần 1 vẫn đúng đối với giới hạn vô cực
VÍ DỤ:
tìm các giới hạn sau
Hướng dẫn: Dùng đồ thị
HỌC GÌ ?
NHỚ GÌ ?
TÂM ĐẮC GÌ ?
BÀI TẬP VỀ NHÀ
(SGK TRANG 156- 157)
TIẾT HỌC HÔM NAY ĐÃ KẾT THÚC.
KÍNH CHÀO CÁC THẦY, CÔ
VÀ CÁC EM!
về dự giờ, thăm lớp 11A6 !
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tìm các giới hạn sau:
TIẾT 65 BÀI 5
GIỚI HẠN MỘT BÊN
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Nắm được giới hạn phải, giới hạn trái( hữu hạn và vô cực)của hàm số tại một điểm
Nắm được quan hệ giữa giới hạn của hàm tại một điểm với các giới hạn một bên của hàm số tại điểm đó
Áp dụng vào làm được các bài tập đơn giản
TÌM GIỚI HẠN (nếu có):
Các em thảo luận và đưa ra ý kiến
Liệu có tồn tại giới hạn sau hay không ? Các em có thể dự đoán!
Giới hạn hữu hạn
ĐN 1: Giả sử hàm số f xác định trên khoảng (x0; b), (x0 là số thưc ).Ta nói hsố f có giới hạn bên phải là số thực L khi x dần đến x0 ( hoặc tại điểm x0) nếu với mọi dãy (xn) trong khoảng (x0; b) mà limf(xn)=L. Khi đó ta viết : limf(x)=L hoặc f(x) L khi
ĐN 2 về giới hạn bên trái của hàm số phát biểu tương tự
Nhận xét
Các định lý về giới hạn hữu hạn vẫn đúng khi thay bởi hoặc
Ví dụ :1)tìm giới hạn phải, giới hạn trái và giới hạn( nếu có) của hàm số f(x) tại -1
2)CMR Giới hạn sau không tồn tại
2.Giới hạn vô cực
Các giới hạn
Được định nghiã tương tự như ĐN1&ĐN2
Nhận xét 1) trong phần 1 vẫn đúng đối với giới hạn vô cực
VÍ DỤ:
tìm các giới hạn sau
Hướng dẫn: Dùng đồ thị
HỌC GÌ ?
NHỚ GÌ ?
TÂM ĐẮC GÌ ?
BÀI TẬP VỀ NHÀ
(SGK TRANG 156- 157)
TIẾT HỌC HÔM NAY ĐÃ KẾT THÚC.
KÍNH CHÀO CÁC THẦY, CÔ
VÀ CÁC EM!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)