Giải phẩu học

Chia sẻ bởi Lý Minh Tuấn | Ngày 18/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: giải phẩu học thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

Bài giảng
GIẢI PHẪU HỌC NGƯỜI
Chương I
MỞ ĐẦU
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU, Ý NGHĨA VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Giải phẫu học (Anatomia) là KH n/c:
hình thái và cấu trúc cơ thể,
quan hệ của các bộ phận trong cơ thể,
sự tương quan của toàn cơ thể với môi trường.
Một số lĩnh vực của GPH:
GPH tổng quát
GPH so sánh
GPH phát triển 
GPH mô tả
GPH định khu
GPH chức năng
GPH dị dạng
GPH bề mặt (GPH mỹ thuật)
Mục đích – yêu cầu và ý nghĩa
Cung cấp kiến thức
Là nền tảng vững chắc của Y học
Đối với SV SP Sinh học:
+ là cơ sở cho các môn liên quan khác
+ đáp ứng yêu cầu giảng dạy bộ môn GPSL&VSN
+ vận dụng kiến thức trong việc rèn luyện thể lực và trí lực.


Yêu cầu đ/v SV khi học tập bộ môn?
Phương pháp nghiên cứu
- N/c theo từng hệ thống c/q có chung 1 chức năng nhất định.
- N/c các bộ phận trong từng vùng cơ thể.
- N/c các thành phần trong từng lớp từ nông đến sâu.
- N/c hình thể bên ngoài ở mọi tư thế của cơ thể.
- N/c GPH X quang bao gồm cả giải phẫu nội soi và giải phẫu nhấp nháy bằng phóng xạ cắt lớp, hình ảnh cộng hưởng từ hoặc siêu âm.
Nguyên tắc đặt tên
Các chi tiết giải phẫu được mô tả và đặt tên dựa trên tư thế giải phẫu.
Đó là “Cơ thể con người, sống, đứng, chi trên thả dọc theo thân mình, lòng bàn tay hướng ra trước”.
Đặt tên:
- theo các vật có trong tự nhiên
- theo các dạng hình học
- theo chức năng
- theo nguyên tắc nông sâu
- theo vị trí tương quan với ba mặt phẳng trong không gian
Các tính từ giải phẫu học:
- Trên - dưới = “đầu”, “đuôi”.
“Gần” và “xa” là so với gốc hoặc nơi bắt đầu của cấu trúc.

- Trước – sau = “bụng”, “lưng”.
Với bàn tay thì mặt trước gọi là “mặt gan” và mặt sau gọi là “mặt mu”.

Ngoài - trong: có thể thay bằng từ “giữa” và “bên”.

- Còn có “dọc” - “ngang” và “phài” - “trái”.
Các động tác giải phẫu:
Gấp - duỗi
Dạng - khép
Xoay vào trong - xoay ra ngoài
Sấp - ngửa
Danh từ giải phẫu học
- Thời kỳ Galen (đầu CN), dùng tiếng Hy Lạp -> trung cổ (tk XV-XVI), dùng từ Latin, 1 số từ A rập và Hy Lạp cổ.

- Vesalius là người đầu tiên có công đưa từ La tinh vào GPH.

Danh từ giải phẫu đã giảm từ 50.000 từ -> hơn 5000 từ để chỉ khoảng 5000 chi tiết giải phẫu.
1895, họp ở Basle -> bảng danh pháp BNA.
1933, họp ở Jena -> bảng danh pháp JNA.
1936, họp ở Milan -> 1955, họp Paris -> bảng danh pháp PNA.
Nguyên tắc đặt tên theo PNA = NA (Nomina Anatomica)?
Vấn đề sdụng danh pháp GPH ở Việ Nam?
LƯỢC SỬ PHÁT TRIỂN
Nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển của GPH?
Tóm tắt các thời kỳ phát triển của GPH?
Chương 2: MÔ
Các loại mô trong cơ thể?
Mô cơ
Biểu mô (Mô biểu bì)
Mô thần kinh
Mô liên kết
Mỡ
Dây chằng
Gân
Máu
Sụn
Xương
Các loại biểu mô
Trụ giả tầng có lông
Trụ đơn
Vuông đơn
Lát tầng
Trụ tầng
Lát đơn
Màng đáy
- Nguồn gốc: ngoại bì, nội bì hoặc trung bì.
- Tế bào sát nhau tạo thành lớp, tựa trên màng đáy.
Tính phân cực: ngọn hướng về môi trường /khoang cơ thể,
đáy tựa trên màng đáy.
- Các tế bào liên kết với nhau chặt chẽ.
- Không có mao mạch nuôi dưỡng.
- Có khả năng tái tạo mạnh.
Đặc điểm biểu mô

- Bao phủ mặt ngoài cơ thể/ lót mặt trong các khoang.
- Hấp thụ và bài xuất: nơi đầu tiên xảy ra quá trình TĐC giữa MT trong và MT ngoài cơ thể.
- Chế tiết: Chuyển hoá một số chất; tiết các chất ngoại tiết, ion điện giải, hormone.
- Vận chuyển nước và dịch.
- Bảo vệ MT trong cơ thể chống lại tia tử ngoại, vi trùng, virus xâm nhập.
- Thu nhận cảm giác: có những sợi thần kinh trần dẫn truyền cảm giác đau, bỏng.   
Chức năng của biểu mô
Màng đáy dày 20-100 nm; thành phần chính: collagene, glycoprotein.
Cấu trúc liên kết các tế bào biểu mô:  
- Cấu trúc vô định hình, không quan sát được dưới KHVĐT: proteoglycan và các ion calcium.
- Cấu trúc có thể quan sát được dưới KHVĐT: Dải bịt, vùng dính, thể liên kết, thể bán liên kết, thể liên kết khe.
Cấu trúc bề mặt tế bào biểu mô:
Lông chuyển: nằm trên bề mặt biểu mô ống dẫn khí, ống dẫn trứng...
Vi nhung mao: các tế bào biểu mô có xảy ra sự trao đổi chất như ruột non, ống lượn gần có bề mặt gấp nếp.
- Mê đạo đáy: biểu mô lợp cho ống lượn gần, ống lượn xa, đám rối màng mạch có màng tế bào phía đáy gấp lại thành nhiều nếp, bên trong chứa nhiều ty thể.
Cấu trúc căn bản của biểu mô
Sơ đồ cấu tạo
tế bào biểu mô
Phân biệt tuyến ngoại tiết và nội tiết
Các loại mô liên kết
Các loại mô liên kết
Các loại mô liên kết
Các loại mô liên kết
Các loại mô liên kết
Sơ đồ cấu tạo
mô liên kết
Nguồn gốc: trung bì.
Hiện diện ở khắp các cơ quan, giúp cơ thể thể hiện tính thống nhất về cấu tạo và chức năng.
Khoảng gian bào rộng chứa chất căn bản và các sợi liên kết, vùi trong đó là nhiều loại tế bào liên kết khác nhau.
Căn cứ vào chất căn bản, chia mô liên kết làm 3 loại:
- Mô liên kết chính thức (mô liên kết đặc, mô liên kết thưa, mô máu và mô mỡ)
- Mô sụn
- Mô xương.
Đặc điểm mô liên kết
Chất căn bản: vô định hình, đồng nhất, trong suốt, nhờn, hàm lượng nước & chất điện giải tương đương với máu.
Thành phần: nước, muối khoáng và 2 loại protein chính (GAG và glycoprotein cấu trúc)
Chức năng: vận chuyển, TĐC giữa máu và mô, MT chuyển hóa các chất, đệm, chống đỡ, bảo vệ.
Cấu tạo và chức năng của mô liên kết chính thức
Sợi liên kết: cấu trúc gian bào vùi trong chất căn bản, do tế bào liên kết tạo ra.
Chức năng: tạo sức căng, sức đàn hồi và khung chống đỡ cho mô liên kết và các cơ quan.
Có 3 loại: Sợi tạo keo, sợi đàn hồi,  sợi võng.
Tế bào liên kết: cố định hoặc di động tạo thành một hệ thống,
Chức năng: bảo vệ cơ thể, kiểm tra tế bào lạ (tế bào ung thư, vi khuẩn, virus), cung cấp năng lượng dự trữ.
Nguồn gốc của các tế bào liên kết
Đặc điểm mô sụn
Không có mạch máu và thần kinh.
Một dạng đặc biệt của mô liên kết, chất căn bản nhiễm cartilagein (một hợp chất của protein & chondroitin sulfate)  độ rắn chắc vừa phải  chống đỡ.
Chức năng khác: tham gia vào sự phát triển của xương dài.
Sụn xơ Sụn chun Sụn trong
Cấu tạo mô sụn: Tế bào sụn, chất căn bản sụn, các loại sợi liên kết.
Bao ngoài sụn là một lớp mô liên kết đặc gọi là màng sụn.
Phát triển của sụn
Đặc điểm mô xương
Một hình thái thích nghi đặc biệt của mô liên kết.
Chất căn bản nhiễm muối calcium  rất cứng rắn
chống đỡ & bảo vệ.
Chức năng khác: vận động, chuyển hoá calcium - phosphor.
Cấu tạo mô xương

Chất nền xương gồm chất căn bản và sợi liên kết :
- Chất căn bản mịn, không có cấu trúc, ưa màu acid, tạo thành những lá xương gắn với nhau.
- Vùi  trong chất căn bản là những sợi collagen và  những hốc nhỏ được gọi là ổ xương, các ổ xương được nối thông với nhau bởi vi quản xương.
TP vô cơ  chiếm 70 - 75% trọng lượng khô, nhiều nhất là muối calcium và phosphor. TP hữu cơ chiếm 25 - 30% trọng lượng khô, nhiều nhất là collagen.

Tế bào xương:
Có 3 loại: tạo cốt bào,  cốt bào và huỷ cốt bào.
Tập hợp tế bào biệt hoá cao độ:

- Những loại protein cấu trúc sắp xếp thành một bộ máy hoàn chỉnh  co giãn.
- Lưới nội chất đặc trưng  dẫn truyền xung động điện màng  co giãn.

Có 3 loại: Cơ vân, cơ tim, cơ trơn.
Tế bào cơ biểu mô có ở 1 số cơ quan như tuyến nước bọt, tuyến vú, tuyến mồ hôi… thường được xem như một loại cơ trơn.
MÔ CƠ
Mô cơ vân
Mô cơ tim
Mô cơ trơn
MÔ THẦN KINH
Đặc điểm mô thần kinh
- Gồm những tế bào biệt hoá cao để cảm nhận kích thích, tạo xung động và dẫn truyền xung động.
- Phân bố khắp cơ thể tạo thành 1 hệ thống thông tin hoàn chỉnh.
- Chức năng: điều hoà hoạt động các mô và cơ quan  cơ thể là 1 thể hoàn chỉnh và thống nhất.
- Cấu tạo bởi 2 loại tế bào: TB thần kinh chính thức (neuron) & TB thần kinh đệm.
THE END
…..
Điện thoại trao tay
HỆ XƯƠNG
Bộ xương người: 206 chiếc, đa số là xương chẵn.
Các xương trục: 23 chiếc xương sọ và mặt, 26 chiếc xương cột sống, 25 chiếc xương lồng ngực.
Các xương phụ: 64 chiếc xương chi trên, 62 chiếc xương chi dưới, 6 chiếc xương nhĩ.
+ 1 số xương vừng ở gân cơ +1 số xương bất thường khác.
4 chức năng chính:
- Nâng đỡ
- Bảo vệ
- Vận động
- Tạo máu và trao đổi chất
PHÂN LOẠI XƯƠNG
Các loại tế bào xương
TPHH: Chất hữu cơ (12,4%), chất vô cơ (21,85%), mỡ (15,75%) và nước (50%).
Chất hữu cơ: hỗn hợp protein & mucopolysaccharide có tên là ossein (osseomucoid).
Chất vô cơ: chủ yếu là các muối phosphate calcium & carbonate calcium.
Cốt hoá trực tiếp (cốt hoá trong màng)
Cốt hoá trên mô hình sụn (cốt hóa qua sụn)
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của xương
Xương thái dương
Xương đỉnh
Đường khớp
Xương trán
Hàm trên
Hàm dưới
Xương chẩm
Vị trí của tai
Ổ mắt
1
3
2
4
5
6
9
7
8
6
Xương thái dương
Xương đỉnh
Đường khớp
Xương trán
Hàm trên
Hàm dưới
Xương chẩm
Vị trí của tai
Ổ mắt
bones
bones
bones
bones
bones
bones
bones
Các loại khớp
ĐIỂM TIẾN HÓA CỦA HỆ XƯƠNG NGƯỜI SO VỚI ĐỘNG VẬT
HAY
Lạy trời
cho con thi qua!
TỔNG LUẬN VỀ CƠ THỂ NGƯỜI
VỊ TRÍ CON NGƯỜI TRONG TỰ NHIÊN
Ngành: Dây sống (Chordata)
Phân ngành: Có xương sống (Vertebrata)
Lớp: Thú (Mammalia)
Bộ: Có tay (Primates)
Họ: Người (Momonidae)
Chi: Homo
Loài: sapiens sapiens
VỊ TRÍ CON NGƯỜI TRONG TỰ NHIÊN
Ngành: Dây sống (Chordata)
Phân ngành: Có xương sống (Vertebrata)
Lớp: Thú (Mammalia)
Bộ: Có tay (Primates)
Họ: Người (Momonidae)
Chi: Homo
Loài: sapiens sapiens
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lý Minh Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)