Giải phẫu hệ sinh dục

Chia sẻ bởi Phạm Nguyễn Anh Thư | Ngày 10/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Giải phẫu hệ sinh dục thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

HỆ SINH DỤC
LỚP: DSI 1111
NHÓM 1
1
NỘI DUNG:
CẤU TẠO CƠ QUAN SINH DỤC NAM VÀ NỮ.
ĐẶC ĐIỂM SINH DỤC NGUYÊN PHÁT, TỰ PHÁT.
ĐIỀU TIẾT CHỨC NĂNG SINH DỤC – ĐẶC ĐIỂM SINH DỤC TUỔI DẬY THÌ.
TẾ BÀO SINH DỤC NAM – SINH TINH VÀ XUẤT TINH.

2
TẾ BÀO SINH DỤC NỮ - SẢN SINH TRỨNG – CHU KỲ KINH NGUYỆT.
CƠ CHẾ THỤ TINH, THỤ THAI.
KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH – BIỆN PHÁP TRÁNH THAI.
BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC.
VỆ SINH HỆ SINH DỤC.
3
CẤU TAO CƠ QUAN SINH DỤC NAM VÀ NỮ:
4
Cấu tạo cơ quan sinh dục nam:
5
6
CẤU TẠO CƠ QUAN SINH DỤC NAM
7
Tinh hoàn:
Là bộ phận quan trọng của cơ quan sinh dục nam.
Chức năng: sản xuất ra tinh trùng và tiết hoocmon.
8
CẤU TẠO CỦA TINH HOÀN
Ống sinh tinh
Vách liên kết trong ống sinh tinh
Mạng tinh
Mào tinh
Ống dẫn tinh
9
Ở người mất tinh hoàn:
10
Tinh hoàn được hình thành ở giai đoạn bào thai nhưng lúc đầu nằm ở trong hốc bụng, đến tháng thứ 8 mới lọt xuống bìu.
Những người có tinh hoàn nằm lại trong hốc bụng, không di chuyển xuống bìu gọi là tinh hoàn ẩn.
11
Ống dẫn tinh:
12
Túi tinh:
Là nơi chứa tinh trùng và tiết ra dịch nhờn để trộn lẫn với tinh trùng tạo thành tinh dịch.
13
Tuyến tiền liệt:
14
Chức năng:
Dương vật:
Bài xuất nước tiểu.
Giao hợp.
Phóng tinh dịch vào cơ quan sinh dục nữ.
15
16
Cấu tạo cơ quan sinh dục nữ:
17
CẤU TẠO CƠ QUAN SINH DỤC NỮ
18
Buồng trứng:
Chức năng: sản xuất trứng và tiết hoocmon.
Buồng trứng được bọc trong màng liên kết sợi và được phân thành phần vỏ và phần tủy.
19
Chức năng: vừa là đường dẫn trứng, vừa là nơi trứng gặp tinh trùng để thụ tinh.
Ống dẫn trứng:
20
Thành ống dẫn trứng: gồm 3 phần
21
Tử cung:
22
Chức năng: là nơi để thai làm tổ và phát triển, đồng thời có tác dụng co bóp để đẩy thai ra ngoài khi sinh đẻ.
Thể tích và khối lượng của tử cung được thay đổi theo chu kì kinh nguyệt.
Kích thước và độ tuổi tử cung thay đổi tùy thuộc vào đặc điểm cấu tạo của cơ thể, độ tuổi và số lần sinh đẻ của người phụ nữ.
23
24
Thành tử cung:
25
Âm đạo:
26
27
Đầu dưới âm đạo được giới hạn với âm hộ bằng màng trinh.
HÌNH DẠNG CÁC MÀNG TRINH
28
Âm hộ:
29
Tuyến vú:
30
II. Đặc điểm sinh dục nguyên phát, thứ phát:

Đặc điểm sinh dục nguyên phát là tất cả các đặc điểm đặc trưng cho sự khác biệt về giới tính đã được hình thành trong thời kì phát triển phôi thai.
1. Đặc điểm sinh dục nguyên phát:

31
Đặc điểm sinh dục nguyên phát ở nam: dương vật, tinh hoàn, túi tinh, ống dẫn tinh và các tuyến sinh dục.

32
Đặc điểm sinh dục nguyên phát ở nữ: buồng trứng, ỗng dẫn trứng, tử cung, âm đạo và âm hộ.

33
2. Đặc điểm sinh dục thứ phát:

Đặc điểm sinh dục thứ phát là tất cả sự khác biệt về hình thái cho phép phân biệt nam và nữ (trừ những đặc điểm sinh dục nguyên phát).
34
Sự khác biệt về xương và cơ giữa nam và nữ:


35
III. Cơ chế điều tiết các chức năng sinh dục và các đặc điểm của tuổi dậy thì:

Cơ chế điều tiết các chức năng sinh dục:
Khả năng sinh sản tinh trùng và trứng ở người diễn ra quanh năm và phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đặc biệt là yếu tố hoocmon.
36
Ở nam: dưới tác dụng của hoocmon GnFH do vùng dưới đồi sản xuất, tuyến yên tiết ra các loại hoocmon FSH và LH.
- FSH có tác dụng đến sự sinh dưỡng của tinh hoàn, kích thích ống sinh tinh phát triển và sinh sản tinh trùng.
- LH có tác dụng tới sự sinh dưỡng của các tế bào kẽ trong tình hoàn và kích thích chúng sản xuất hoocmon sinh dục nam(testosterone)

37
Ở nữ: hoocmon FSH và LH có tác dụng kích thích buồng trứng tiết hoocmon sinh dục ostrogen thúc đẩy trứng phát triển và rụng khỏi buồng trứng.

38
Những biến đổi chủ yếu của nam và nữ ở tuổi dậy thì:
Cơ quan sinh dục ngoài phát triển, kích thước cơ thể tăng nhanh, trung bình mỗi năm chiều cao tăng từ 4-8cm, cân nặng tăng từ 4-8kg.
Hệ cơ phát triển mạnh, nhưng tốc độ chậm hơn hệ xương.
Hệ mao mạch dưới da phát triển mạnh, lông mọc ở mu và nách.

39
Tuyến mồ hôi và tuyến nhờn phát triển mạnh làm cho lông và tóc mượt mà.


40
Hoạt động thần kinh còn thiếu cân xứng, quá trình hưng phấn còn mạnh hơn quá trình ức chế nên trẻ em thường nóng tính, khả năng kiềm chế kém, phản ứng bộp chộp, thiếu chính xác, cảm xúc thay đổi đột ngột.
41
Điểm khác biệt giữa nam và nữ:
42
IV. TẾ BÀO SINH DỤC NAM – SINH TINH VÀ XUẤT TINH:
43
Tế bào sinh dục đực (tinh trùng):
Cấu tạo của một tinh trùng trưởng thành
44
2. Sự sản sinh tinh trùng:
Tinh trùng được sinh ra từ đâu ?
Tinh trùng vận chuyển đến đâu ?
Nội tiết tố kiểm soát quá trình sinh tinh
như thế nào?
45
Sự phát sinh tinh trùng xảy ra trong ống sinh tinh của tinh hoàn.
Tinh nguyên bào (Spermatogonia) phân chia bằng nguyên phân. Một số biêt hóa ( differentiate) và trở thành tinh bào sơ cấp (primary spermatocytes).
Ở người quá trình phát triển từ tế bào mầm nguyên thủy thành tinh trùng mất khoảng 74 ngày.
Tinh trùng có hai loại mang NST giới tính khác nhau nhưng có số lượng bằng nhau: loại mang NST Y và loại mang NST X .
Tinh trùng được sinh ra từ đâu ?
46
47
48
49
Tinh trùng được dữ trữ ở đâu?

50
51
Nội tiết tố kiểm soát quá trình sinh tinh như thế nào?
52
3. Sự xuất tinh:
Mỗi lần xuất tinh có khoảng 3ml tinh dịch được phóng vào âm đạo.

Tinh trùng di chuyển lên ống dẫn trứng với tốc độ 3mm/ phút bằng cách tự quẫy đuôi.

Tinh dịch có tính kiềm (pH = 7,2 – 8) , âm đạo người nữ lại có tính axit ( pH = 4) nên trên đường đi có nhiều tinh trùng bị chết.
53
IV. TẾ BÀO SINH DỤC NỮ - SẢN SINH TRỨNG – CHU KỲ KINH NGUYỆT:
54
1. Tế bào sinh dục cái (trứng).
a
55
Trứng chín là một tế bào chứa bộ đơn bội NST của mẹ.
Có kích thước lớn, đường kính 100 – 150 µm.
Chứa nhiều tế bào chất, tạo điều kiện cho hợp tử phát triển.
Khi rụng khỏi buồng trứng, xung quanh trứng còn bám theo một lớp tế bào hạt do bao grap sản xuất gọi là màng lông.
56
So sánh trứng và tinh trùng
57
2. RỤNG TRỨNG VÀ CHU KÌ KINH NGUYỆT
a. Sự sản sinh trứng.

58
So sánh quá trình tạo trứng và tạo tinh trùng
59

Chu kì kinh nguyệt trung bình khoảng 28 ngày, chia thành 2 giai đoạn, hay còn gọi là hai pha.
60
b. Chu kì kinh nguyệt

61
62
VI. CƠ CHẾ THỤ TINH, THỤ THAI:
63
1. Cơ chế thụ tinh:
64
Trứng tồn tại trong ống dẫn trứng: 24 - 78h
Tinh trùng chỉ sống trong cơ quan sinh dục nữ: 24 - 72h
Khả năng thụ tinh cao: 12 - 24h
Âm đạo có độ axit cao pH=4,Tinh dịch có tính kiềm pH =7,2 – 8  trung hòa axit bảo vệ tinh trùng
65
66
Sự thụ tinh không xảy ra:
Không đủ số lượng tinh trùng trong dung dịch.
Tỉ lệ tinh trùng dị dạng cao.
Tinh dịch phóng vào âm đạo trước thời gian trứng rụng.
Tinh trùng gặp trứng quá muộn…….
Cần phát hiện và chảy chữa kịp thời để phòng vô sinh sau này.
67
2. Sự hình thành và phát triển của thai:
Sau khi trứng đã được thụ thai, khối tế bào sẽ phát triển thành bào thai nằm trong túi ối, lấy chất dinh dưỡng từ máu mẹ qua rau thai để sống và thành hình.
68
Nhau thai là cơ quan kết nối giữa bào thai và lớp niêm mạc tử cung. Chức năng của nhau thai là cung cấp thức ăn và oxy cho thai nhi đồng thời loại bỏ các chất phế thải không cần thiết.Các chất miễn dịch từ mẹ khuyết tán sang cho con.
Sau khi làm cổ tử cung,phôi tiếp tục phát triển.

69
70
Hiện tượng trứng thụ tinh bám vào lớp màng mỏng trên thành tử cung được gọi là thụ thai. Nhưng giai đoạn đầu không ổn định, đôi khi hiện tượng sẩy thai ở giai đoạn này vẫn có thể xảy ra. Hoặc trứng thụ tinh không thể đi qua ống dẫn trứng và bám vào thành ống, sẽ dẫn đến hiện tượng có thai ngoài ngoài dạ con.
71
3. Những biến đổi của người mẹ khi mang thai:
Hoocmon sinh dục ostrogen do buồng trứng tiết ra, progesterone do thể vàng tiết ra.
Nhau thai tiết ra hoocmon HCG co.
Việc mang thai ảnh hưởng đến một số cấu trúc và chức năng của cơ thể mẹ.
72
VII. KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH – BIỆN PHÁP TRÁNH THAI:
Sinh sản với vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình:
73
Vô sinh do vợ:
Nguyên nhân khách quan:
Do cấu tạo đường sinh dục không bình thường.
Do chất lượng sản phẩm sinh duc không tốt,do buồng trứng phát triển không đầy đủ.
Do tuyên yên và tuyến sinh dục hoạt động kém….
Nguyên nhân chủ quan:
Nạo hút thai.
Sử dụng thuốc tránh thai nhiều, nhiều loại thuốc có tác dụng xấu đến quá trình sinh sản, ma túy…
74
2. Các biện pháp tránh thai:
Ngăn cản không cho tinh trùng gặp trứng để thực hiện thụ tinh bằng các phương pháp chủ yếu như: triệt sản nam,triệt sản nữ, dùng bao cao su, tính vòng kinh, thuốc tránh thai…
Ngăn cho hợp tử không làm tổ, thụ thai và phát triển thành thai.
75
VIII. BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC:
Bệnh lây truyền qua đường tình dục là những bệnh lây truyền từ người này sang người khác qua quan hệ tình dục.
Một số bệnh phổ biến:
Bệnh lậu.
Bệnh giang mai.
HIV/AIDS
76
Bệnh lậu:
77
Triệu chứng:
Chảy máu ống đái.
Dương vật có dịch mủ.
Đi tiểu đau buốt.
Nước tiểu đục hoặc có máu lẫn mủ…
Ở nam:
Ở nữ:
Đau bụng, âm đạo có dịch vàng hoặc xanh lá cây.
Có khí hư.
Đi tiểu đau buốt.
Họng bị viêm, hậu môn đau và có mủ…
78
Bệnh giang mai:
79
Bệnh HIV/AIDS:
80
Để phòng tránh lây nhiễm bệnh lậu, giang mai, HIV… qua con đường tình dục cần phải có các hành vi tình dục an toàn.
Khi đã mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục phải đi khàm và điều trị ở các cơ sở y tế chuyên khoa.
81
IX. VỆ SINH HỆ SINH DỤC:
Hệ sinh dục là con đường làm cho vi khuẩn dễ thâm nhập vào cơ thể, gây những bệnh nghiêm trọng.
Không tắm rửa ở ao hồ, sông ngòi không đảm bảo vệ sinh.
Quần lót phải được làm bằng vải mềm, dễ thấm nước và phải được thay giặt hằng ngày.
82
Quần ngoài phải đủ rộng và khô và sạch sẽ.
Trong những ngày hành kinh, phụ nữ nên hạn chế lao động quá sức, tránh đi bộ xa, chạy nhảy nhiểu và không ngâm mình dưới nước.
Dung băng vệ sinh hoặc khăn vệ sinh vô trùng và thay giặt 2 – 3 lần một ngày.
Ngòa vệ sinh cơ quan sinh dục, phụ nữ cần phải vệ sinh thân thể thường xuyên, đặc biệt là chăm sóc và vệ sinh núm vú và đôi bầu vú.
83
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
84
A
THANK YOU FOR LISTENING!!!!
85
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Nguyễn Anh Thư
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)