Giai phau
Chia sẻ bởi Trần Thị Hải |
Ngày 18/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: giai phau thuộc Sinh học
Nội dung tài liệu:
HỆ TIÊU HÓA
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Hải
Lớp : Sinh 2 A
TRƯỜNG ĐHSP HUẾ
KHOA SINH HỌC
Giáo viên hướng dẫn:
Ths.Nguyễn Thị Tường Vy
Hệ tiêu hoá là cơ quan có nhiệm vụ tiêu hoá và hấp thụ thức ăn.
Bắt đầu từ miệng, tận cùng ở hậu môn. Ngoài ra còn các tuyến tiêu hoá: các tuyến nước bot, gan và tuỵ.
Ngoại trừ ổ miệng, hầu có hình dạng đặc biệt, các phần còn lại có hình ống: ống tiêu hoá.
HỆ TIÊU HÓA
1.4 Dạ dày:
Là đoạn phình to nhất của ống tiêu hóa.
- Thường co giãn và có thể tích là 2 – 2,5 lít.
- Dạ dày tiếp xúc với thực quản ở tâm vị và tiếp xúc với ta tràng gọi là môn vị.
- Hình dạng dạ dày thay đổi phụ thuộc vào lượng thức ăn
Hình thể ngoài của dạ dày
Cấu tạo của dạ dày:
- Gồm có 2 bờ cong: bờ cong lớn và bờ cong bé.
- Đi từ trên xuống có các phần sau:
+ Tâm vị:
+ Đáy vị
+ Thân vị
+ Môn vị: gồm hang môn vị và ống môn vị.
Ống môn vị
Hang môn vị
Phần môn vị
Bờ cong vị lớn
Bờ cong vị bé
Thân vị
Đáy vị
Khuyết tâm vị
Tâm vị
Khuyết góc
Môn vị
- Bên trong là tầng niêm mạc:
+ Biểu mô lót thành dạ dày là biểu mô trụ đơn, có khả năng chế tiết chất nhầy, bảo vệ mô chống lại sự phá hũy của HCl, thường xuyên trong dạ dày.
+ Bào tương chứa nhiều hạt tiết nhầy có tác dụng bảo vệ với thức ăn và dịch vị.
+ Lớp đệm có chứa các tuyến dạ dày dạ dày có
Tuyến tâm vị: được cấu tạo bở các tế bào tiết nhầy ngoài ra còn có một số tế bào tiết acid
Tuyến môn vị: được cấu tạo từ các tế bào tiết nhầy và tế bào thành, ngoài ra còn có tế bào tiết Gatrin.
Tuyến đáy vị: chiều dài ống chiếm hầu như toàn bộ chiều dày lớp đệm. Thành gồm 4 loại tế bào: tế bào cổ tuyến, tế bào chính, tế bào thành, tế bào viền
+ Tế bào chính tiết pepsinogen
+ Tế bào viền tiết HCl
+ Tế bào cổ tuyến tiết chất nhày muxin.
+ Tế bào nội tiết tiết hoocmon gastrin
- Tầng cơ: có 3 lớp.
+ Cơ vòng.
+ Cơ dọc.
+ Cơ xiên.
Cơ dọc
Cơ xiên
Cơ vòng
1.5 Ruột non:
- Là đoạn ống tiêu hóa dài nhất nằm giữa dạ dày và ruột già chiếm phần lớn ổ bụng.
- Là nơi xảy ra quá trình tiêu hóa thức ăn hoàn toàn và là nơi hấp thụ các sản phẩm tiêu hóa.
Mạc treo ruột
Góc tá hỗng tràng
Góc hồi manh tràng
- Ruột non được chia làm 3 phần chính: tá tràng, hỗng tràng và hồi tràng.
- Dài khoảng 5,5 – 9m, trung bình là 6,5m.
+ Tá tràng:
* Đi từ môn vị đến góc tá hỗng tràng.
* Tá tràng dài khoảng 25cm, đường kính 3 – 4cm, 2/3 đầu tá tràng phình to tạo hành tá tràng.
Hỗng tràng và hồi tràng
+ Hỗng tràng và hồi tràng:
* Không có ranh giới rõ rệt.
* Dài khoảng 6m, đường kính giảm dần từ trên xuống dưới
* Thành hỗng tràng dày hơn, có nhiều mạch máu và nhiều nếp vòng hơn ở hồi tràng.
* Mô bạch huyết ở hỗng tràng tạo nên các nang đơn độc, ở hồi tràng tạo nên các mảng bạch huyết.
* Hỗng tràng và hồi tràng cuộn lại thành các cuộn hình chữ U gọi là quai ruột, có 14 – 16 quai.
* Phần cuối hồi tràng thông với ruột già qua lỗ hồi – manh tràng, có van hồi – manh tràng.
Gồm 5 lớp từ trong ra ngoài như cấu tạo chung của ống tiêu hóa.
- Lớp thanh mạc.
- Lớp dưới thanh mạc.
- Lớp cơ.
- Tầng dưới niêm mạc.
- Tầng niêm mạc: 3 lớp
+ Lớp biểu mô
+ Lớp đệm
+ Lớp cơ niêm.
Tuyến ruột
Đám rối dưới niêm mạc
Đám rối cơ
Lớp niêm mạc
Cơ dọc
Cơ vòng
Thanh mạc
Tấm niêm mạc
Vách ngang
Nhung mao
Cơ niêm
Ruột non ( hổng tràng)
Mạch máu:
- Động mạch mạc treo tràng trên: phía trái là các nhánh động mạch cho hỗng tràng và hồi tràng; phía phải có động mạch tá tụy dưới và tá tụy trên, động mạch kết tràng giữa, động mạch kết tràng phải, động mạch hồi kết tràng.
- Tĩnh mạch.
1.6 Ruột già:
- Ruột già là đoạn cuối của ống tiêu hoá nối từ hồi tràng đến hậu môn. Ruột già được chia làm 3 đoạn: manh trành, kết tràng, trực tràng và ống hậu môn. Ruột già tạo thành 1 khung chữ U vây quanh tiểu tràng từ trái sang phải.
- Ruột già dài 1.4 – 1.8m, đường kính ruột già ở phần manh tràng là 7cm giảm dần cho tới kết tràng xichma. Phần manh tràng đến kết tràng xichma được cấu tạo chủ yếu bởi các lớp cơ dọc tập trung lại
Kết tràng xichma
Kết tràng xuống
Kết tràng ngang
Kết tràng lên
- Manh tràng :có hình túi, nằm phía dưới lỗ hồi manh tràng
- Ruột thừa có hình con giun, dài từ 3 – 13cm do đầu manh tràng thoái hóa.
- Kết tràng lên dài từ 8 -15cm từ manh tràng chạy đến mặt tạng của gan.
- Kết tràng ngang: dài 35cm – 1m từ goc gan đến dưới lách cong xuống dưới tạo nên kết tràng góc trái
- Kết tràng xuống: dài 25 – 30cm
- Kết tràng xichma: dài 40cm
- Trực tràng dài 12 – 15cm
Trực tràng và ống hậu môn
Manh tràng và ruột thừa
Kết tràng lên
- Hậu môn: từ góc đáy chậu của trực tràng ống hậu môn đi xuyên qua chậu hông và ở tận cùng là ống hậu môn
Ở hậu môn có 2 vòng cơ thắt là cơ trơn và cơ vân .
- Ruột già không có niêm mạc không có nhung mao, tế bào hấp thụ có nhung mao nhưng thấp và thưa, không đều
- Tầng cơ có 2 lớp: lớp trong là cơ vòng, lớp ngoài là cơ dọc. Các bó cơ trơn hình thành 3 dải chạy dọc theo ruột già , phần còn lại của lớp cơ dọc rất mỏng nên thành ruột già như phình lên.
Cơ thắt ngoài
Cơ thắt trong
Cột hậu môn
Xoang hậu môn
Chức năng của ruột già:
- Phần lớn nước được hấp thụ từ manh tràng, kết tràng lên.
- manh tràng tiết chất nhầy ngăn cản hấp thu một số chất độc trong những trường hợp có tổn thương hay kích thích.
- Ở ruột già chỉ có cử động nhu động và phản nhu động. Cử động nhu động không mạnh, mỗi ngày chỉ có 1 hoặc 2 cử động nhu động mạnh để dồn chất bã xuống trực tràng. Cử động phản nhu động mạnh hơn, giúp các chất bã lưu lại trong ruột già.
2.2 Tuyến tụy:
a, Cấu tạo đại thể: tụy nằm ở phần xuống tá tràng cho đến cuống lách, có hình dang giống cái búa và gồm 3 phần:
- Đầu tụy: Dẹt hình vuông, có tá tràng vây quanh, đầu dưới tách ra 1 mỏm gọi là mỏm móc, giữa đầu tụy thân tụy có khuyết tụy.
- Thân tụy: chếch lên trên sang trái có 2 chiều cong: lõm ra trước ôm cột sống lãm ra sau ôm dạ dày.
- Đuôi tụy: Như cái lưỡi nối theo thân tụy.
Tụy dài trung bình: 15cm, cao: 6cm, dày: 3cm, nặng 80g, có màu trắng hơi hồng.
Môn vị
Phần trên
Phần xuống
Đầu tụy
Mỏm móc
Phần ngang
Phần lên
Hỗng tràng
Góc tá hỗng tràng
Đuôi tụy
Thân tụy
b, Cấu tạo vi thể: gồm 2 phần: ngoại tiết và phần nội tiết.
Tụy ngoại tiết: cấu tạo tuyến túi kiểu chùm nho gồm phần chế tiết và phần bài xuất.
- Phần chế tiết: chế tiết ra dịch tụy. Thành được cấu tọ bởi 2 loại tế bào: tế bào tuyến, tế bào trung tâm nang tuyến.
- ống bài xuất
Tụy nội tiết:xen giữa các tụy ngoại tiết là đám tế bào nội tiết
Cấu tạo vi thể tuyến tuỵ
2.3 Gan:
a, Cấu tạo đại thể:
Gan vừa là tuyến nội tiết vừa là tuyến ngoại tiết tham gia điều hòa đường huyết chống nhiễm độc
Gan có màu nâu đỏ, trơn bóng, gan chắc nhưng dễ bị nghiền nát và khi vỡ thì chảy máu rất nhiều, có bề ngang trung bình là 28cm, trước sau là 18cm, cao 8cm
Gan có hình nửa quả dưa hấu:
- Hai mặt:
+ Mặt hoành
+ Mặt tạng
- Một bờ: bờ dưới
Cơ hoành
Thùy phải
Dây chằng tròn
Dây chằng liềm
Thùy trái
Mặt hoành
TM chủ dưới
Thùy phải
Túi mật
Thùy vuông
Thùy đuôi
Khe dây chằng TM
Thùy trái
Khe dây chằng tròn
Mặt tạng
Mạch máu cung cấp cho gan là động mạch gan riêng xuất phát từ động mạch gan chung nhánh với động mạch thân tạng
Tĩnh mạch cửa đưa về gan các chất dinh dưỡng cũng như các chất độc để gan chon lọc lưu trữ chế biến và điều hòa
Máu ở gan chảy về tĩnh mạch chủ bởi các tĩnh mạch gan
Thần kinh cung cấp cho gan: thần kinh lang thang và thần kinh giao cảm.
Gan được cấu tạo: bao gan, mô gan, mạch máu và đường mạch trong gan
b, Cấu tạo vi thể:
Gan được cấu tạo bởi bao gan, mô gan, mạch máu và đường mật trong gan.
- Bao gan: bao bọc bởi 2 lớp thanh mạc.
- Mô gan:
+ Gan được cấu tạo bởi những tế bào gan, mạch máu và đường mật.
+ Các tế bào gan sắp xếp thành những bè tạo nên tiểu thùy gan.
+ Mỗi tiểu thùy gan là 1 khối đa diện
+ Có các dãy tế bào hình đa diện tỏa ra theo hướng nan hoa
+ Túi mật có vai trò cô đặc mật trước khi chảy vào tá tràng và lưu trữ mật.
Tĩnh mạch gian thuỳ
Tĩnh mạch trung tâm tiểu thuỳ
Vách liên kết gian thuỳ
Ống gan mật tiểu thuỳ
Bè Remark
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Hải
Lớp : Sinh 2 A
TRƯỜNG ĐHSP HUẾ
KHOA SINH HỌC
Giáo viên hướng dẫn:
Ths.Nguyễn Thị Tường Vy
Hệ tiêu hoá là cơ quan có nhiệm vụ tiêu hoá và hấp thụ thức ăn.
Bắt đầu từ miệng, tận cùng ở hậu môn. Ngoài ra còn các tuyến tiêu hoá: các tuyến nước bot, gan và tuỵ.
Ngoại trừ ổ miệng, hầu có hình dạng đặc biệt, các phần còn lại có hình ống: ống tiêu hoá.
HỆ TIÊU HÓA
1.4 Dạ dày:
Là đoạn phình to nhất của ống tiêu hóa.
- Thường co giãn và có thể tích là 2 – 2,5 lít.
- Dạ dày tiếp xúc với thực quản ở tâm vị và tiếp xúc với ta tràng gọi là môn vị.
- Hình dạng dạ dày thay đổi phụ thuộc vào lượng thức ăn
Hình thể ngoài của dạ dày
Cấu tạo của dạ dày:
- Gồm có 2 bờ cong: bờ cong lớn và bờ cong bé.
- Đi từ trên xuống có các phần sau:
+ Tâm vị:
+ Đáy vị
+ Thân vị
+ Môn vị: gồm hang môn vị và ống môn vị.
Ống môn vị
Hang môn vị
Phần môn vị
Bờ cong vị lớn
Bờ cong vị bé
Thân vị
Đáy vị
Khuyết tâm vị
Tâm vị
Khuyết góc
Môn vị
- Bên trong là tầng niêm mạc:
+ Biểu mô lót thành dạ dày là biểu mô trụ đơn, có khả năng chế tiết chất nhầy, bảo vệ mô chống lại sự phá hũy của HCl, thường xuyên trong dạ dày.
+ Bào tương chứa nhiều hạt tiết nhầy có tác dụng bảo vệ với thức ăn và dịch vị.
+ Lớp đệm có chứa các tuyến dạ dày dạ dày có
Tuyến tâm vị: được cấu tạo bở các tế bào tiết nhầy ngoài ra còn có một số tế bào tiết acid
Tuyến môn vị: được cấu tạo từ các tế bào tiết nhầy và tế bào thành, ngoài ra còn có tế bào tiết Gatrin.
Tuyến đáy vị: chiều dài ống chiếm hầu như toàn bộ chiều dày lớp đệm. Thành gồm 4 loại tế bào: tế bào cổ tuyến, tế bào chính, tế bào thành, tế bào viền
+ Tế bào chính tiết pepsinogen
+ Tế bào viền tiết HCl
+ Tế bào cổ tuyến tiết chất nhày muxin.
+ Tế bào nội tiết tiết hoocmon gastrin
- Tầng cơ: có 3 lớp.
+ Cơ vòng.
+ Cơ dọc.
+ Cơ xiên.
Cơ dọc
Cơ xiên
Cơ vòng
1.5 Ruột non:
- Là đoạn ống tiêu hóa dài nhất nằm giữa dạ dày và ruột già chiếm phần lớn ổ bụng.
- Là nơi xảy ra quá trình tiêu hóa thức ăn hoàn toàn và là nơi hấp thụ các sản phẩm tiêu hóa.
Mạc treo ruột
Góc tá hỗng tràng
Góc hồi manh tràng
- Ruột non được chia làm 3 phần chính: tá tràng, hỗng tràng và hồi tràng.
- Dài khoảng 5,5 – 9m, trung bình là 6,5m.
+ Tá tràng:
* Đi từ môn vị đến góc tá hỗng tràng.
* Tá tràng dài khoảng 25cm, đường kính 3 – 4cm, 2/3 đầu tá tràng phình to tạo hành tá tràng.
Hỗng tràng và hồi tràng
+ Hỗng tràng và hồi tràng:
* Không có ranh giới rõ rệt.
* Dài khoảng 6m, đường kính giảm dần từ trên xuống dưới
* Thành hỗng tràng dày hơn, có nhiều mạch máu và nhiều nếp vòng hơn ở hồi tràng.
* Mô bạch huyết ở hỗng tràng tạo nên các nang đơn độc, ở hồi tràng tạo nên các mảng bạch huyết.
* Hỗng tràng và hồi tràng cuộn lại thành các cuộn hình chữ U gọi là quai ruột, có 14 – 16 quai.
* Phần cuối hồi tràng thông với ruột già qua lỗ hồi – manh tràng, có van hồi – manh tràng.
Gồm 5 lớp từ trong ra ngoài như cấu tạo chung của ống tiêu hóa.
- Lớp thanh mạc.
- Lớp dưới thanh mạc.
- Lớp cơ.
- Tầng dưới niêm mạc.
- Tầng niêm mạc: 3 lớp
+ Lớp biểu mô
+ Lớp đệm
+ Lớp cơ niêm.
Tuyến ruột
Đám rối dưới niêm mạc
Đám rối cơ
Lớp niêm mạc
Cơ dọc
Cơ vòng
Thanh mạc
Tấm niêm mạc
Vách ngang
Nhung mao
Cơ niêm
Ruột non ( hổng tràng)
Mạch máu:
- Động mạch mạc treo tràng trên: phía trái là các nhánh động mạch cho hỗng tràng và hồi tràng; phía phải có động mạch tá tụy dưới và tá tụy trên, động mạch kết tràng giữa, động mạch kết tràng phải, động mạch hồi kết tràng.
- Tĩnh mạch.
1.6 Ruột già:
- Ruột già là đoạn cuối của ống tiêu hoá nối từ hồi tràng đến hậu môn. Ruột già được chia làm 3 đoạn: manh trành, kết tràng, trực tràng và ống hậu môn. Ruột già tạo thành 1 khung chữ U vây quanh tiểu tràng từ trái sang phải.
- Ruột già dài 1.4 – 1.8m, đường kính ruột già ở phần manh tràng là 7cm giảm dần cho tới kết tràng xichma. Phần manh tràng đến kết tràng xichma được cấu tạo chủ yếu bởi các lớp cơ dọc tập trung lại
Kết tràng xichma
Kết tràng xuống
Kết tràng ngang
Kết tràng lên
- Manh tràng :có hình túi, nằm phía dưới lỗ hồi manh tràng
- Ruột thừa có hình con giun, dài từ 3 – 13cm do đầu manh tràng thoái hóa.
- Kết tràng lên dài từ 8 -15cm từ manh tràng chạy đến mặt tạng của gan.
- Kết tràng ngang: dài 35cm – 1m từ goc gan đến dưới lách cong xuống dưới tạo nên kết tràng góc trái
- Kết tràng xuống: dài 25 – 30cm
- Kết tràng xichma: dài 40cm
- Trực tràng dài 12 – 15cm
Trực tràng và ống hậu môn
Manh tràng và ruột thừa
Kết tràng lên
- Hậu môn: từ góc đáy chậu của trực tràng ống hậu môn đi xuyên qua chậu hông và ở tận cùng là ống hậu môn
Ở hậu môn có 2 vòng cơ thắt là cơ trơn và cơ vân .
- Ruột già không có niêm mạc không có nhung mao, tế bào hấp thụ có nhung mao nhưng thấp và thưa, không đều
- Tầng cơ có 2 lớp: lớp trong là cơ vòng, lớp ngoài là cơ dọc. Các bó cơ trơn hình thành 3 dải chạy dọc theo ruột già , phần còn lại của lớp cơ dọc rất mỏng nên thành ruột già như phình lên.
Cơ thắt ngoài
Cơ thắt trong
Cột hậu môn
Xoang hậu môn
Chức năng của ruột già:
- Phần lớn nước được hấp thụ từ manh tràng, kết tràng lên.
- manh tràng tiết chất nhầy ngăn cản hấp thu một số chất độc trong những trường hợp có tổn thương hay kích thích.
- Ở ruột già chỉ có cử động nhu động và phản nhu động. Cử động nhu động không mạnh, mỗi ngày chỉ có 1 hoặc 2 cử động nhu động mạnh để dồn chất bã xuống trực tràng. Cử động phản nhu động mạnh hơn, giúp các chất bã lưu lại trong ruột già.
2.2 Tuyến tụy:
a, Cấu tạo đại thể: tụy nằm ở phần xuống tá tràng cho đến cuống lách, có hình dang giống cái búa và gồm 3 phần:
- Đầu tụy: Dẹt hình vuông, có tá tràng vây quanh, đầu dưới tách ra 1 mỏm gọi là mỏm móc, giữa đầu tụy thân tụy có khuyết tụy.
- Thân tụy: chếch lên trên sang trái có 2 chiều cong: lõm ra trước ôm cột sống lãm ra sau ôm dạ dày.
- Đuôi tụy: Như cái lưỡi nối theo thân tụy.
Tụy dài trung bình: 15cm, cao: 6cm, dày: 3cm, nặng 80g, có màu trắng hơi hồng.
Môn vị
Phần trên
Phần xuống
Đầu tụy
Mỏm móc
Phần ngang
Phần lên
Hỗng tràng
Góc tá hỗng tràng
Đuôi tụy
Thân tụy
b, Cấu tạo vi thể: gồm 2 phần: ngoại tiết và phần nội tiết.
Tụy ngoại tiết: cấu tạo tuyến túi kiểu chùm nho gồm phần chế tiết và phần bài xuất.
- Phần chế tiết: chế tiết ra dịch tụy. Thành được cấu tọ bởi 2 loại tế bào: tế bào tuyến, tế bào trung tâm nang tuyến.
- ống bài xuất
Tụy nội tiết:xen giữa các tụy ngoại tiết là đám tế bào nội tiết
Cấu tạo vi thể tuyến tuỵ
2.3 Gan:
a, Cấu tạo đại thể:
Gan vừa là tuyến nội tiết vừa là tuyến ngoại tiết tham gia điều hòa đường huyết chống nhiễm độc
Gan có màu nâu đỏ, trơn bóng, gan chắc nhưng dễ bị nghiền nát và khi vỡ thì chảy máu rất nhiều, có bề ngang trung bình là 28cm, trước sau là 18cm, cao 8cm
Gan có hình nửa quả dưa hấu:
- Hai mặt:
+ Mặt hoành
+ Mặt tạng
- Một bờ: bờ dưới
Cơ hoành
Thùy phải
Dây chằng tròn
Dây chằng liềm
Thùy trái
Mặt hoành
TM chủ dưới
Thùy phải
Túi mật
Thùy vuông
Thùy đuôi
Khe dây chằng TM
Thùy trái
Khe dây chằng tròn
Mặt tạng
Mạch máu cung cấp cho gan là động mạch gan riêng xuất phát từ động mạch gan chung nhánh với động mạch thân tạng
Tĩnh mạch cửa đưa về gan các chất dinh dưỡng cũng như các chất độc để gan chon lọc lưu trữ chế biến và điều hòa
Máu ở gan chảy về tĩnh mạch chủ bởi các tĩnh mạch gan
Thần kinh cung cấp cho gan: thần kinh lang thang và thần kinh giao cảm.
Gan được cấu tạo: bao gan, mô gan, mạch máu và đường mạch trong gan
b, Cấu tạo vi thể:
Gan được cấu tạo bởi bao gan, mô gan, mạch máu và đường mật trong gan.
- Bao gan: bao bọc bởi 2 lớp thanh mạc.
- Mô gan:
+ Gan được cấu tạo bởi những tế bào gan, mạch máu và đường mật.
+ Các tế bào gan sắp xếp thành những bè tạo nên tiểu thùy gan.
+ Mỗi tiểu thùy gan là 1 khối đa diện
+ Có các dãy tế bào hình đa diện tỏa ra theo hướng nan hoa
+ Túi mật có vai trò cô đặc mật trước khi chảy vào tá tràng và lưu trữ mật.
Tĩnh mạch gian thuỳ
Tĩnh mạch trung tâm tiểu thuỳ
Vách liên kết gian thuỳ
Ống gan mật tiểu thuỳ
Bè Remark
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)