Giai phap nang cao chat luong mon Tieng Anh THCS
Chia sẻ bởi Dương Thúy Anh |
Ngày 02/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Giai phap nang cao chat luong mon Tieng Anh THCS thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Phòng GD & ĐT Bắc Sơn CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trêng THCS TT B¾c S¬n Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
TT B¾c S¬n, ngày 14 tháng 10 năm 2010
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
DẠY HỌC MÔN ANH
I .Khái quát tình hình chung
1.Đánh giá chung:
Mục tiêu chung của giáo dục bậc phổ thông là : Giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam XHCN, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc .
2,Kết quả giáo dục 3 năm gần đây.
Năm học 2008-2009 : Giỏi : 11%
Khá : 17%
TB :57%
Yếu : 15%
Năm học 2009-2010 : Giỏi : 12%
Khá : 18%
TB :59%
Yếu : 11%
Năm học 2010-2011 : Giỏi : 12,5%
Khá : 21,5%
TB :56%
Yếu : 10%
II,Nguyên nhân chất lượng học tập của học sinh còn thấp
a/ Đối với học sinh :
-Học sinh chưa nhận thức đúng động cơ và mục đích học tập, chưa có quyết tâm và nhiệt tình học tập, môi trường học tập chưa tốt .
-Nhiều học sinh đuối sức trong học tập, không theo kịp các bạn trong các môn học tiếng việt chưa đọc thông viết thạo vì thế đọc và viết môn Tiếng Anh càng khó khăn hơn nhiều ( Thiếu kiến thức, kỹ năng, khả năng để học tập lớp đang học : ngồi nhầm lớp ) sinh ra chán học, lười học.
-Học sinh chưa có phương pháp học tập khoa học, hầu hết là học thụ động, lệ thuộc vào các loại sách bài giải (chép bài tập vào vở nhưng không hiểu gì cả )thi cử thì hay quay cóp.
- Chưa có phong trào học nhóm, học tổ do đó không có thời gian nghiên cứu để biến kiến thức của SGK thành kiến thức cho mình, nên khi bị trật bài mẫu, bài tủ thì điểm yếu kém .
b/Đối với cha mẹ học sinh:
Một bộ phận lớn cha mẹ học sinh xác định mục đích cho con đi học còn lơ mơ, thiếu quan tâm hoặc quan tâm không đúng mức đến học tập của con cái, còn khoán trắng cho nhà trường , sự phối hợp giữa nhà trường và phụ huynh chưa tốt vì bố mẹ các em chủ yếu là nông dân.
c/ Đối với chương trình và sách giáo khoa Tiếng Anh:
Chương trình học còn nặng nề, cung cấp kiến thức sự kiện là chính, nhiều học sinh không theo kịp chương trình , nội dung nhiều trong một tiết học nên giáo viên khó thực hiện đổi mới PP dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của HS vì sợ cháy giáo án.
Đề kiểm tra của phòng thì phù hợp với nội dung sách giáo khoa mà các em đã được học còn đề của sở chưa được bám sát trương trình sách giáo khoa nhất là đề thi vào 10 chỉ có những em khá giỏi mới có thể làm được còn những học sinh trung bình không làm được 5 điểm vậy đề kiểm tra của sở chưa phù hợp đối với tất cả đối tượng học sinh nên điểm thi vào mười môn Tiếng Anh của Tỉnh còn thấp so với môn Toán ,Văn.
d/ Đối với giáo viên dạy bộ môn Tiếng Anh :
Thời gian dành cho soạn bài còn ít ,việc nghiên cứu tài liệu tham khảo để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn còn hạn chế việc dạy cho học sinh tự học và sáng tạo hình như ít thực hiện, chỉ lo dạy hết giáo án, chương trình, nội dung đã qui định, lo cháy giáo án.
Giáo viên vẫn chưa sáng tạo ở khâu này .
Nhiều khi ra đề kiểm tra chưa phù hợp với đối tượng học sinh (quá khó hay quá dễ đối với học sinh) Bệnh thành tích vẫn còn trong GV bộ môn vì có những bài kiểm tra giáo viên phải kiểm tra đến 2 lần mới lấy điểm vào sổ. Năm học 2010-2011 chỉ có một giáo viên Tiếng Anh nên việc học hỏi đồng nghiệp còn hạn chế.
III. Một số biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học :
1/ Đối với ngành giáo dục huyện, tỉnh :
Tăng cường sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn các cơ sở giáo dục một cách nghiêm túc .Phải là đầu mối triển khai chuyên môn tốt nhất cho các cơ sở giáo dục thực hiện .
2/ Đối với CBQL :
Tập trung nâng cao chất lượng đội ngũ về phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, năng lực chuyên môn nghiệp .Tổ chức tốt các hoạt động dạy và học, sinh hoạt chuyên môn phải có nề nếp, nội dung thiết thực, tăng cường sinh hoạt nhóm chuyên môn, nêu cao tinh thần nhiệt tình và học hỏi lẫn nhau trong sinh hoạt chuyên môn Tổ chức soạn bài theo nhóm chuyên môn đối với những tiết dạy khó và dài.
3/ Đối với giáo viên :
GV Tiếng Anh cần phải nắm chắc đặc trưng bộ môn để áp dụng hiệu quả đối với từng đối tượng học sinh. Trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần phải nắm chắc và phân loại đối tượng học sinh, phải chú ý đối tượng học sinh yếu kém. giáo viên bộ môn cần hướng dẫn học sinh sắp xếp thời gian tự học,
chuẩn bài trước khi đến lớp... . Phải xem lại yêu cầu chuẩn kiến thức bộ môn để ra đề kiểm tra cho phù hợp
Xây dựng tốt mối quan hệ thân thiện tích cực trong thầy trò để dạy và học tốt hơn .
Trong soạn bài giáo viên cần chú ý : tránh rập khuôn sách giáo viên, sách thiết kế có sẵn, soạn đối phó; phải đầu tư cho soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo để bổ sung kiến thức cho mình, có như vậy thì mới dạy tốt được, phải nắm chắc và chuyên sâu kiến thức phổ thông có liên quan đến bộ môn mình đang giảng dạy .
Dạy theo phương pháp lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính sáng tạo, tích cực của học sinh, đặc biệt là trong khâu chuẩn bị bài mới cần phải có nội dung rõ ràng. Cần phải tạo một không khí lớp học thân thiện và hợp tác lấy “động viên, khuyến khích” làm trọng. Xây dựng và bồi đắp niềm đam mê học ngoại ngữ trong học sinh thông qua các hoạt động ngoại khóa, hội thi đố vui, hùng biện…. Rèn luyện cho học sinh tư duy phản biện “critical thinking” thông qua hệ thống câu hỏi mở (“open-ended” questions or referential questions). Đa dạng hóa các hoạt động trong lớp. Nên tạo yếu tố mới bất ngờ trong mỗi giờ học. Có thái độ tích cực đối với lỗi ngôn ngữ của học sinh, giúp học sinh học tập từ chính lỗi học sinh và bạn bè. Tạo môi trường học ngoại ngữ trong trường và lớp học để học sinh có nhiều cơ hội luyện tập sử dụng ngôn ngữ trong các giờ học, tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân, theo cặp và theo nhóm hợp lý và hiệu quả.
Sử dụng có hiệu quả các phương tiện hç trợ dạy học, các thiết bị nghe nhìn phục vụ việc rèn luyện kỹ năng ngoại ngữ là yêu cầu bắt buộc trong giờ học ngoại ngữ. Tích cực đầu tư vào việc sáng tạo sử dụng đồ dùng thật chung quanh môi trường sống để phục vụ bài dạy, từng bước ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy. Sử dụng có hiệu quả các đồ dùng dạy học. Sử dụng các hình thức đánh giá khác nhau để đánh giá khả năng giao tiếp của học sinh như tích cực chuẩn bị bài, thường xuyên đóng góp xây dựng bài trên lớp, tham gia các hoạt động theo cặp hoặc nhóm trong giờ học.
Sáng tạo trong giáo dục bắt đầu đơn giản bằng việc mang đến cho học sinh những nụ cười trong những giờ học khô khan . Sáng tạo trong giáo dục là trò chuyện về lòng trắc ẩn sau những bài giảng trên lớp. Sáng tạo trong giáo dục là làm sao để thầy cô trở thành những người bạn của học sinh, để bài giảng kiến thức trở thành niềm vui khám phá bằng cách tổ chức các trò chơi theo chủ điểm bài học, có đồ dùng trực quan sinh động cho từng tiết lên lớp làm cho giờ dạy sinh động gây được nhiều hứng thú cho tiết học.
Khi đứng trên bục giảng giáo viên phải nhớ rằng : Trong khi tiến hành giờ giảng ta luôn có 2 phương pháp dạy học thường trực bên ta, đó là dạy học sinh khá giỏi và dạy học sinh yếu kém cùng một lúc. Riêng đối với học sinh yếu kém phải gần gũi, hướng dẫn tỉ mĩ, tận tình )
Giáo viên có hình thức khen chê kịp thời đối với từng đối tượng học sinh. Giáo viên luôn đối sử công bằng với các em học sinh.
4/ Đôí với học sinh:
- Tham gia các tiết học đầy đủ, không bỏ giờ.
- Ghi chép bài đầy đủ theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- Trong lớp không mất trật tự ,chú ý nghe giảng.
- Về nhà học bài và làm đầy đủ trước khi đến lớp
- Có sách vở đầy đủ theo đúng bộ môn.
5 Đối với phụ huynh học sinh :
- Cần quan tâm đến con em mình hơn nữa.
- Dành thời gian cho các em học ở nhà.
- Động viên tạo mọi điều kiện cho các em tham gia bồi dưỡng một cách tốt nhất.
III. Kiến nghị.
- Đảng và chính quyền địa phương cần quan tâm nơn nữa đến sự nghiệp GD&ĐT của địa phương .
- Học 2 buổi / ngày không phù hợp với học sinh vì nhiều em phải lao động giúp gia đình ,một số em còn là người lao động chính trong gia đình.
- Nªn h¹n chÕ c¸c ho¹t ®éng ngoµi chuyªn m«n ®Ó dµnh thêi gian cho việc ®Çu t, nghiªn cøu soạn giảng của giáo viên.
Giáo viên- D¬ng Thuý Anh
Trêng THCS TT B¾c S¬n Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
TT B¾c S¬n, ngày 14 tháng 10 năm 2010
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
DẠY HỌC MÔN ANH
I .Khái quát tình hình chung
1.Đánh giá chung:
Mục tiêu chung của giáo dục bậc phổ thông là : Giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam XHCN, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc .
2,Kết quả giáo dục 3 năm gần đây.
Năm học 2008-2009 : Giỏi : 11%
Khá : 17%
TB :57%
Yếu : 15%
Năm học 2009-2010 : Giỏi : 12%
Khá : 18%
TB :59%
Yếu : 11%
Năm học 2010-2011 : Giỏi : 12,5%
Khá : 21,5%
TB :56%
Yếu : 10%
II,Nguyên nhân chất lượng học tập của học sinh còn thấp
a/ Đối với học sinh :
-Học sinh chưa nhận thức đúng động cơ và mục đích học tập, chưa có quyết tâm và nhiệt tình học tập, môi trường học tập chưa tốt .
-Nhiều học sinh đuối sức trong học tập, không theo kịp các bạn trong các môn học tiếng việt chưa đọc thông viết thạo vì thế đọc và viết môn Tiếng Anh càng khó khăn hơn nhiều ( Thiếu kiến thức, kỹ năng, khả năng để học tập lớp đang học : ngồi nhầm lớp ) sinh ra chán học, lười học.
-Học sinh chưa có phương pháp học tập khoa học, hầu hết là học thụ động, lệ thuộc vào các loại sách bài giải (chép bài tập vào vở nhưng không hiểu gì cả )thi cử thì hay quay cóp.
- Chưa có phong trào học nhóm, học tổ do đó không có thời gian nghiên cứu để biến kiến thức của SGK thành kiến thức cho mình, nên khi bị trật bài mẫu, bài tủ thì điểm yếu kém .
b/Đối với cha mẹ học sinh:
Một bộ phận lớn cha mẹ học sinh xác định mục đích cho con đi học còn lơ mơ, thiếu quan tâm hoặc quan tâm không đúng mức đến học tập của con cái, còn khoán trắng cho nhà trường , sự phối hợp giữa nhà trường và phụ huynh chưa tốt vì bố mẹ các em chủ yếu là nông dân.
c/ Đối với chương trình và sách giáo khoa Tiếng Anh:
Chương trình học còn nặng nề, cung cấp kiến thức sự kiện là chính, nhiều học sinh không theo kịp chương trình , nội dung nhiều trong một tiết học nên giáo viên khó thực hiện đổi mới PP dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của HS vì sợ cháy giáo án.
Đề kiểm tra của phòng thì phù hợp với nội dung sách giáo khoa mà các em đã được học còn đề của sở chưa được bám sát trương trình sách giáo khoa nhất là đề thi vào 10 chỉ có những em khá giỏi mới có thể làm được còn những học sinh trung bình không làm được 5 điểm vậy đề kiểm tra của sở chưa phù hợp đối với tất cả đối tượng học sinh nên điểm thi vào mười môn Tiếng Anh của Tỉnh còn thấp so với môn Toán ,Văn.
d/ Đối với giáo viên dạy bộ môn Tiếng Anh :
Thời gian dành cho soạn bài còn ít ,việc nghiên cứu tài liệu tham khảo để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn còn hạn chế việc dạy cho học sinh tự học và sáng tạo hình như ít thực hiện, chỉ lo dạy hết giáo án, chương trình, nội dung đã qui định, lo cháy giáo án.
Giáo viên vẫn chưa sáng tạo ở khâu này .
Nhiều khi ra đề kiểm tra chưa phù hợp với đối tượng học sinh (quá khó hay quá dễ đối với học sinh) Bệnh thành tích vẫn còn trong GV bộ môn vì có những bài kiểm tra giáo viên phải kiểm tra đến 2 lần mới lấy điểm vào sổ. Năm học 2010-2011 chỉ có một giáo viên Tiếng Anh nên việc học hỏi đồng nghiệp còn hạn chế.
III. Một số biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học :
1/ Đối với ngành giáo dục huyện, tỉnh :
Tăng cường sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn các cơ sở giáo dục một cách nghiêm túc .Phải là đầu mối triển khai chuyên môn tốt nhất cho các cơ sở giáo dục thực hiện .
2/ Đối với CBQL :
Tập trung nâng cao chất lượng đội ngũ về phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, năng lực chuyên môn nghiệp .Tổ chức tốt các hoạt động dạy và học, sinh hoạt chuyên môn phải có nề nếp, nội dung thiết thực, tăng cường sinh hoạt nhóm chuyên môn, nêu cao tinh thần nhiệt tình và học hỏi lẫn nhau trong sinh hoạt chuyên môn Tổ chức soạn bài theo nhóm chuyên môn đối với những tiết dạy khó và dài.
3/ Đối với giáo viên :
GV Tiếng Anh cần phải nắm chắc đặc trưng bộ môn để áp dụng hiệu quả đối với từng đối tượng học sinh. Trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần phải nắm chắc và phân loại đối tượng học sinh, phải chú ý đối tượng học sinh yếu kém. giáo viên bộ môn cần hướng dẫn học sinh sắp xếp thời gian tự học,
chuẩn bài trước khi đến lớp... . Phải xem lại yêu cầu chuẩn kiến thức bộ môn để ra đề kiểm tra cho phù hợp
Xây dựng tốt mối quan hệ thân thiện tích cực trong thầy trò để dạy và học tốt hơn .
Trong soạn bài giáo viên cần chú ý : tránh rập khuôn sách giáo viên, sách thiết kế có sẵn, soạn đối phó; phải đầu tư cho soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo để bổ sung kiến thức cho mình, có như vậy thì mới dạy tốt được, phải nắm chắc và chuyên sâu kiến thức phổ thông có liên quan đến bộ môn mình đang giảng dạy .
Dạy theo phương pháp lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính sáng tạo, tích cực của học sinh, đặc biệt là trong khâu chuẩn bị bài mới cần phải có nội dung rõ ràng. Cần phải tạo một không khí lớp học thân thiện và hợp tác lấy “động viên, khuyến khích” làm trọng. Xây dựng và bồi đắp niềm đam mê học ngoại ngữ trong học sinh thông qua các hoạt động ngoại khóa, hội thi đố vui, hùng biện…. Rèn luyện cho học sinh tư duy phản biện “critical thinking” thông qua hệ thống câu hỏi mở (“open-ended” questions or referential questions). Đa dạng hóa các hoạt động trong lớp. Nên tạo yếu tố mới bất ngờ trong mỗi giờ học. Có thái độ tích cực đối với lỗi ngôn ngữ của học sinh, giúp học sinh học tập từ chính lỗi học sinh và bạn bè. Tạo môi trường học ngoại ngữ trong trường và lớp học để học sinh có nhiều cơ hội luyện tập sử dụng ngôn ngữ trong các giờ học, tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân, theo cặp và theo nhóm hợp lý và hiệu quả.
Sử dụng có hiệu quả các phương tiện hç trợ dạy học, các thiết bị nghe nhìn phục vụ việc rèn luyện kỹ năng ngoại ngữ là yêu cầu bắt buộc trong giờ học ngoại ngữ. Tích cực đầu tư vào việc sáng tạo sử dụng đồ dùng thật chung quanh môi trường sống để phục vụ bài dạy, từng bước ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy. Sử dụng có hiệu quả các đồ dùng dạy học. Sử dụng các hình thức đánh giá khác nhau để đánh giá khả năng giao tiếp của học sinh như tích cực chuẩn bị bài, thường xuyên đóng góp xây dựng bài trên lớp, tham gia các hoạt động theo cặp hoặc nhóm trong giờ học.
Sáng tạo trong giáo dục bắt đầu đơn giản bằng việc mang đến cho học sinh những nụ cười trong những giờ học khô khan . Sáng tạo trong giáo dục là trò chuyện về lòng trắc ẩn sau những bài giảng trên lớp. Sáng tạo trong giáo dục là làm sao để thầy cô trở thành những người bạn của học sinh, để bài giảng kiến thức trở thành niềm vui khám phá bằng cách tổ chức các trò chơi theo chủ điểm bài học, có đồ dùng trực quan sinh động cho từng tiết lên lớp làm cho giờ dạy sinh động gây được nhiều hứng thú cho tiết học.
Khi đứng trên bục giảng giáo viên phải nhớ rằng : Trong khi tiến hành giờ giảng ta luôn có 2 phương pháp dạy học thường trực bên ta, đó là dạy học sinh khá giỏi và dạy học sinh yếu kém cùng một lúc. Riêng đối với học sinh yếu kém phải gần gũi, hướng dẫn tỉ mĩ, tận tình )
Giáo viên có hình thức khen chê kịp thời đối với từng đối tượng học sinh. Giáo viên luôn đối sử công bằng với các em học sinh.
4/ Đôí với học sinh:
- Tham gia các tiết học đầy đủ, không bỏ giờ.
- Ghi chép bài đầy đủ theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- Trong lớp không mất trật tự ,chú ý nghe giảng.
- Về nhà học bài và làm đầy đủ trước khi đến lớp
- Có sách vở đầy đủ theo đúng bộ môn.
5 Đối với phụ huynh học sinh :
- Cần quan tâm đến con em mình hơn nữa.
- Dành thời gian cho các em học ở nhà.
- Động viên tạo mọi điều kiện cho các em tham gia bồi dưỡng một cách tốt nhất.
III. Kiến nghị.
- Đảng và chính quyền địa phương cần quan tâm nơn nữa đến sự nghiệp GD&ĐT của địa phương .
- Học 2 buổi / ngày không phù hợp với học sinh vì nhiều em phải lao động giúp gia đình ,một số em còn là người lao động chính trong gia đình.
- Nªn h¹n chÕ c¸c ho¹t ®éng ngoµi chuyªn m«n ®Ó dµnh thêi gian cho việc ®Çu t, nghiªn cøu soạn giảng của giáo viên.
Giáo viên- D¬ng Thuý Anh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thúy Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)