Giải nhanh về các hạt nguyên tử
Chia sẻ bởi nguyễn anh tuấn |
Ngày 27/04/2019 |
74
Chia sẻ tài liệu: giải nhanh về các hạt nguyên tử thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Phương pháp giải nhanh các bài toán về cấu tạo nguyên tử
DẠNG I: Khi cho tổng số lượng các hạt S = 2Z + N : Với dạng này thì ta phải kết hợp thêm bất đẳng thức điều kiện: Z ≤ N ≤ 1,5Z Hay 1 ≤ ≤ 1,5 Thay N = S – 2Z ( 1 ≤ ≤ 1,5 ( ≤ Z ≤
Đối với dạng này thường thì có nhiều nghiệm nên kết hợp với một số điều kiện khác để chọn nghiệm thích hợp
Thường với các nguyên tố đầu độ chênh lệch giữa p, n, không nhiều nên coi Z = N sau khi chia S cho 3 ta thường lấy luôn giá trị nguyên gần nhất.
Từ biểu thức: S = 2Z + N với A = Z + N hay là Z = S – A để chọn nhanh đáp án
Câu 1: Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử X là 52, X thuộc nhóm VIIA. Vậy X là ?
Hướng dẫn giải: 3Z ( 52 ( Z ( 17,3 ( Chọn giá trị 17 nhóm VIIA
Cấu 2: Tổng số hạt cơ bản trong phân tử R2X là 28 hạt. Biết rằng số khối của X lớn hơn số khối của R là 15 đvC, trông nguyên tử X số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện và nguyên tử R không có nơtron. Hãy xác định số hạt mỗi loại nguyên tử trong X và R.
Hướng dẫn : 4ZR + 2NR + 2ZX + NX = 28 ( ZR < 3,1 ( R : H ( AX = 16 và ZX = 8 (3ZX = 28 – 2.2)
Câu 3: Hợp chất MX2 , biết tổng số hạt trông MX2 là 96 hạt, tổng số hạt trong M là 48 hạt. Hảy xác định số hạt mỗi loại trong M và X. Viết CTPT của MX2.
Hướng dẫn : số hạt trong X là : (96 – 48):2 = 24 ( 6,8 ZX 8 ( ZX = 7; 8
13,7 ZM 16 ( theo bảng HTTH và điều kiện hóa trị ZM = 16 và ZX = 8 ( SO2
DẠNG II: Khi cho số lượng các hạt: Tổng số hạt và hiệu số các hạt
1- Dạng toán cơ bản cho 1 nguyên tử.
Gọi tổng số hạt mang điện là S = 2Z + N và hiệu là a = 2Z – N Kết hợp ta có: S + a = 4Z ( Z =
Câu 1: Tổng số hạt cơ bản của 1 nguyên tử X là 82, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Vậy X là ?
Hướng dẫn giải: Z = ( 82 + 22)/4 = 26 ( Fe
Câu 2: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 52, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. X là
Hướng dẫn giải: Z = (52 + 16) /4 = 17 ( X là Cl
2- Dạng toán cho phân tử hợp chất : MxNy
Coi MxNy là hỗn hợp gồm x nguyên tử M và y nguyên tử N ( Do đó x.ZM + y.ZN =
Câu 3: Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là ?
Hướng dẫn giải: Trong X có 2 nguyên tử M và 1 nguyên tử O.
Nên ta có : 2.ZM + 8 = (140 + 44) /4 = 46 ( Z =19 ( K ( X là K2O
Câu 4: M và X là hai nguyên tử kim loại, tổng số hạt cơ bản của cả nguyên tử M và X là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 42. Số hạt mang điện trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 12. Tìm M và X ?
Hướng dẫn giải: Ta có: ZM + ZX = (142 + 42) /4 = 46.
2ZM – 2ZX = 12 (tổng số hạt mang điện là 2Z) ( ZM = 26, ZX = 20. Vậy M là Fe, X là Ca.
3- Dạng áp dụng cho ion đơn nguyên tử:
Nếu ion là Xn+ thì : S = 2Z + N – n Hay S + n = 2Z + N và a = 2Z – n – N Hay a + n = 2Z – N
( 4 Z = (S + a + 2n) Hay ZX =
Nếu ion Ym- thì Tương tự: ZY = Chú ý (+) cộng và ( - ) trừ
Câu 5: Tổng số hạt cơ bản của ion M3+ là 79, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 19. M là ?
Hướng dẫn giải
DẠNG I: Khi cho tổng số lượng các hạt S = 2Z + N : Với dạng này thì ta phải kết hợp thêm bất đẳng thức điều kiện: Z ≤ N ≤ 1,5Z Hay 1 ≤ ≤ 1,5 Thay N = S – 2Z ( 1 ≤ ≤ 1,5 ( ≤ Z ≤
Đối với dạng này thường thì có nhiều nghiệm nên kết hợp với một số điều kiện khác để chọn nghiệm thích hợp
Thường với các nguyên tố đầu độ chênh lệch giữa p, n, không nhiều nên coi Z = N sau khi chia S cho 3 ta thường lấy luôn giá trị nguyên gần nhất.
Từ biểu thức: S = 2Z + N với A = Z + N hay là Z = S – A để chọn nhanh đáp án
Câu 1: Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử X là 52, X thuộc nhóm VIIA. Vậy X là ?
Hướng dẫn giải: 3Z ( 52 ( Z ( 17,3 ( Chọn giá trị 17 nhóm VIIA
Cấu 2: Tổng số hạt cơ bản trong phân tử R2X là 28 hạt. Biết rằng số khối của X lớn hơn số khối của R là 15 đvC, trông nguyên tử X số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện và nguyên tử R không có nơtron. Hãy xác định số hạt mỗi loại nguyên tử trong X và R.
Hướng dẫn : 4ZR + 2NR + 2ZX + NX = 28 ( ZR < 3,1 ( R : H ( AX = 16 và ZX = 8 (3ZX = 28 – 2.2)
Câu 3: Hợp chất MX2 , biết tổng số hạt trông MX2 là 96 hạt, tổng số hạt trong M là 48 hạt. Hảy xác định số hạt mỗi loại trong M và X. Viết CTPT của MX2.
Hướng dẫn : số hạt trong X là : (96 – 48):2 = 24 ( 6,8 ZX 8 ( ZX = 7; 8
13,7 ZM 16 ( theo bảng HTTH và điều kiện hóa trị ZM = 16 và ZX = 8 ( SO2
DẠNG II: Khi cho số lượng các hạt: Tổng số hạt và hiệu số các hạt
1- Dạng toán cơ bản cho 1 nguyên tử.
Gọi tổng số hạt mang điện là S = 2Z + N và hiệu là a = 2Z – N Kết hợp ta có: S + a = 4Z ( Z =
Câu 1: Tổng số hạt cơ bản của 1 nguyên tử X là 82, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Vậy X là ?
Hướng dẫn giải: Z = ( 82 + 22)/4 = 26 ( Fe
Câu 2: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 52, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. X là
Hướng dẫn giải: Z = (52 + 16) /4 = 17 ( X là Cl
2- Dạng toán cho phân tử hợp chất : MxNy
Coi MxNy là hỗn hợp gồm x nguyên tử M và y nguyên tử N ( Do đó x.ZM + y.ZN =
Câu 3: Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là ?
Hướng dẫn giải: Trong X có 2 nguyên tử M và 1 nguyên tử O.
Nên ta có : 2.ZM + 8 = (140 + 44) /4 = 46 ( Z =19 ( K ( X là K2O
Câu 4: M và X là hai nguyên tử kim loại, tổng số hạt cơ bản của cả nguyên tử M và X là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 42. Số hạt mang điện trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 12. Tìm M và X ?
Hướng dẫn giải: Ta có: ZM + ZX = (142 + 42) /4 = 46.
2ZM – 2ZX = 12 (tổng số hạt mang điện là 2Z) ( ZM = 26, ZX = 20. Vậy M là Fe, X là Ca.
3- Dạng áp dụng cho ion đơn nguyên tử:
Nếu ion là Xn+ thì : S = 2Z + N – n Hay S + n = 2Z + N và a = 2Z – n – N Hay a + n = 2Z – N
( 4 Z = (S + a + 2n) Hay ZX =
Nếu ion Ym- thì Tương tự: ZY = Chú ý (+) cộng và ( - ) trừ
Câu 5: Tổng số hạt cơ bản của ion M3+ là 79, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 19. M là ?
Hướng dẫn giải
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn anh tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)